Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Đại Học Và Sau Đại Học/College Playground > Đại Số/Algebra

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 28-10-2010, 12:54 PM   #16
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Chú lưu ý dùng từ : nên dùng từ "các" thay cho từ "bọn", với nhỏ hay lớn đều phải vậy. Chỉ có mình nói về bản thân mình mới được dùng từ đó thôi. OK?

Ở lớp cao học quốc tế, có lẽ là sẽ không theo nguyên một quyển sách nào cả, thường là kết hợp vài cuốn lại với nhau thì mới tốt. Giảng theo một cuốn sách như cách giảng thông thường ở VN sẽ dễ sinh ra tật lười : đọc trước ở nhà và không cần đến lớp.

Bài của chú anh thắc mắc là vì nó suy trực tiếp từ định nghĩa, anh không thích mấy bài như thế nên anh có ý kiến

Mấy bài sau anh chép từ sách của Lang ra, có bài dễ, có bài khó, nhưng đều là bài đáng làm. Bài dễ nhưng chứa kỹ thuật giải bài cũng là bài tập đáng làm.

Bài 12 không khó nhưng mà nhờ bài ý ta có thể tổng kết đôi chút kiến thức nhóm.

Tối anh sẽ giải vài bài cho nó có tý không khí trao đổi "thực sự"
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 29-10-2010, 07:23 AM   #17
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Hôm qua mệt quá 99 ngủ béng từ lúc 7h00 tối . Nên sáng nay xin đóng góp lời giải một bài

Bài 2 :



Bài 3 là hệ quả của bài toán sau :

Giả sử $G $ là một nhóm thỏa mãn $G/Z(G) $ là cyclic. Chứng minh $G $ là nhóm abel. Ở đây $Z(G) $ là tâm nhóm.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 29-10-2010, 04:35 PM   #18
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi 99 View Post

Bài 3 là hệ quả của bài toán sau :

Giả sử $G $ là một nhóm thỏa mãn $G/Z(G) $ là cyclic. Chứng minh $G $ là nhóm abel. Ở đây $Z(G) $ là tâm nhóm.
Lời giải bài toán :



Từ đó ta thu được lời giải bài 3.


[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-11-2010, 11:32 PM   #19
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi thangk50 View Post
Nghiên cứu phần lý thuyết module cũng hay và rộng hơn phần lý thuyết nhóm
Nếu bác thấy hay thì bày cho anh em một ít, chứ 99 chưa làm nghiên cứu, nên lóc cóc tập tành tý bài tập ý mà


Trích:
Nguyên văn bởi 99 View Post
Bài 4. Cho nhóm đơn G không giao hoán có chứa một nhóm con chỉ số n>2. Chứng minh rằng tồn tại nhúng $ G \to A_n $ với $A_n $ là nhóm thay phiên.
Lời giải bài 4.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-11-2010, 09:54 PM   #20
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi 99 View Post
Bài 5. Giả sử G là nhóm có 6 phần tử. Chứng minh rằng $ G $ là $ S_3 $ hoặc $ \mathbb{Z}_6 $
Lời giải bài 5.



Định lý Cauchy : Nếu $G $ là nhóm hữu hạn và $p $ là một ước nguyên tố của cấp của $G, $ thì $G $ có một phần tử cấp $p. $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-11-2010, 10:15 PM   #21
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi 99 View Post

Bài 7. Chứng minh rằng $A_4 \not\cong D_{12} $ , ở đây $D_{12} $ là nhóm dihedral cấp 12.
Ta có thể chứng minh $A_4 $ không có phần tử cấp $6, $ khi đó đương nhiên sẽ không đẳng cấu với $D_{12}. $ Để chứng minh điều đó, ta có thể dùng kết quả là cấp của mỗi hoán vị bằng bội chung nhỏ nhất của các độ dài của các r-xích (r-cycle). Vì nhóm $A_4 $ chứa các hoán vị của tập hợp $\{1,2,3,4\} $, nên độ dài các xích là 1,2,3,4. Thử trực tiếp thấy không thể có hoán vị nào cấp 6.

Ta chứng minh kết quả thú vị hơn : $A_4 $ không có nhóm con cấp 6.

Để chứng minh kểt quả này, ta sử dụng kết quả sau :

Trích:
Giả sử $H $ là nhóm con của $G $ có chỉ số $2. $ Khi đó với mọi $x\in G $ ta có $x^2 \in H $ và $H\lhd G $.
Lời giải :


[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-11-2010, 10:18 PM   #22
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Làm xong mới biết đây là bài tập số 10
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-11-2010, 09:41 AM   #23
baotramht1
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Bài gởi: 11
Thanks: 5
Thanked 6 Times in 3 Posts
Giải bài 12
Hiển nhiên nhóm cấp 1 là nhóm giao hoán. Các nhóm cấp 2,3,5 (cấp nguyên tố) là các nhóm xyclic nên chúng aben.
Đối với nhóm cấp 4: Giả sử G là nhóm cấp 4. Nếu G có một phần tử cấp 4 thì G là nhóm xyclic, do đó G là nhóm aben. Giả sử G không có phần tử nào cấp 4 thì G có ba phần tử cấp 2, kéo theo mọi phần tử của G đều có cấp 2, vậy G là nhóm aben. Xong!!!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
baotramht1 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to baotramht1 For This Useful Post:
99 (05-11-2010)
Old 05-11-2010, 09:56 AM   #24
zinxinh
+Thành Viên+
 
zinxinh's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Bài gởi: 214
Thanks: 65
Thanked 70 Times in 45 Posts
Nhóm cấp 15 theo định lý sylow thì có nhóm cấp 5 là nhóm con chuẩn tắc và đó là nhóm cylic sinh bởi <a>,coi là nhóm H .Dẽ dàng chứng minh nhóm đó là nhóm con chuẩn tắc G .G/H là nhóm cylic cấp 3 sinh bởi đại diện là b thế thì $bab^{-1}=a^{x} $.Dĩ nhiên ta có thể $ 0\leq x \leq 4 $
Từ đó có thể chứng minh $b^{3}ab^{-3}=a^{x^{3}}->a=a^{x^{3}} $.Nghĩa là $x^{3}-1 $ chia hết cho 5 ->x=1.Vậy là x=1,hay là $bab^{-1}=a $,a và b giao hoán ab cấp 15 là nhóm G là nhóm abel
Ta có $bab^{-1}=a^{x}->b(bab^{-1})b^{-1}=ba^{x}b^{-1}=(bab^{-1})^{x}=(a^{x})^{x}=a^{x^{2}} $
Từ đó có kết quả nhẹ nhàng hơn
$b^{2}ab^{-2}=a^{x^{2}}->b^{3}ab^{-3}= b(b^{2}ab^{-2})b^{-1}=b(a^{x^{2}})b^{-1}=(ba^{x^{2}}b^{-1})^{x}=(a^{x^{2}})^{x}=a^{x^{3}} $
Như vậy ta có đẳng thức nếu có $bab^{-1}=a^{x}->b^{n}ab^{-n}=a^{x^{n}} $

Nếu nhìn kỹ ta có thể biễu diễn mọi nhóm cấp pq với p ,q là số nguyên tố theo quan hệ như nhóm cấp 21
ta chỉ quan tâm phương trình đồng dư thức $x^{3}=1 mod(7) $->x=1,2,4
Với x=2,4 thì nó đẳng cấu nhau
Với x=1 thì là nhóm cylic Vậy là nhóm cấp 21 chỉ có hai nhóm sai khác đẳng cấu F(3,7) và C(21)
Đó là hai nhóm $F(3,7)=<a^{7}=b^{3}=1,bab^{-1}=a^{2}> $
Và $C(21)=<a,a^{21}=1> $
Nhóm cấp 10 cũng tương tự đó là
$D(5)=F(2,5)=<a^{5}=b^{2}=1,bab^{-1}=a^{4}=a^{-1}> $
Và $C(10)=<a,a^{10}=1> $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: zinxinh, 05-11-2010 lúc 10:43 AM
zinxinh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to zinxinh For This Useful Post:
99 (05-11-2010)
Old 05-11-2010, 10:02 AM   #25
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi zinxinh View Post
$b^{3}ab^{-3}=a^{x^{3}}->a=a^{x^{3}} $.
Chỗ này là như thế nào anh nhỉ?

Bài nhóm cấp 15 em có viết lời giải ở đây, ta tham khảo lại vậy

Trích:
Nguyên văn bởi 99 View Post
Giả sử G là nhóm cấp 15. Khi đó nó có một nhóm con Sylow cấp 5 (do đó là cyclic), ký hiệu là $C_5 $ và $C_5\lhd G $. Nó cũng có một nhóm con Sylow cấp 3 khác là $C_3 $.

Số nhóm con liên hợp với $C_3 $ là chỉ số $[G : N_{C_3}] $ , $N_{C_3} $ là nhóm con chuẩn hóa của $C_3 $ trong $G $. Do đó số nhóm con này là 1 hoặc 5. Theo định lý Sylow thì số nhóm Sylow đồng dư 1 mod 3, nên số nhóm con liên hợp với $C_3 $ là 1. Do đó $C_3 $ là nhóm con chuẩn tắc của $G $.

Vậy G đẳng cấu với $C_3\times C_5 $ nên là nhóm cyclic.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-11-2010, 10:16 AM   #26
zinxinh
+Thành Viên+
 
zinxinh's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Bài gởi: 214
Thanks: 65
Thanked 70 Times in 45 Posts
Một định lý khá thú vị là nhóm $p^{n},0\leq n\leq 4 $.Thì tất sẽ có nhóm con abel chỉ số p là nhóm abel

Nếu n=1 là dĩ nhiên đúng rồi!Giả sử $2\leq n\leq 4 $
$Z(G) $ chứa nhóm K cấp $p^{n-2} $ thì có thể tìm nhóm con H là nhóm con G sao cho $H\leq K\leq G $.Mà $|H|=p^{n-1} $.Sao cho $K\leq Z(H) $.H/Z(H) không thể chỉ số p,nghĩa là
Z(H)=H.Mà vậy là G chứa nhóm abel chỉ số p
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: zinxinh, 05-11-2010 lúc 10:44 AM
zinxinh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-11-2010, 10:34 AM   #27
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi zinxinh View Post
Một định lý khá thú vị là nhóm $p^{n},0\leq n\leq 4 $.Thì tất sẽ có nhóm con abel chỉ số p là nhóm abel

Nếu n=1 là dĩ nhiên đúng rồi!Giả sử $2\leq n\leq 4 $
$Z(G) $ chứa nhóm K cấp $p^{n-2} $ thì có thể tìm nhóm con H là nhóm con G sao cho $H\leq K\leq G $.Mà $|H|=p^{n-1} $.Sao cho $K\leq Z(H) $.H/Z(H) không thể chỉ số p,nghĩa là Z
(H)=H.Mà vậy là G chứa nhóm abel chỉ số p
n=1,2,3 thì OK rồi, vì có định lý là : nhóm cấp $p^n $ luôn có nhóm con chuẩn tắc cấp $p^r $ với $r\leq n $. Mà các nhóm cấp $p $ và $p^2 $ đều là nhóm abel.

Câu chuyện là n=4 thì chứng minh thế nào? Em đọc bài của anh em vẫn chưa hiểu.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-11-2010, 10:49 AM   #28
zinxinh
+Thành Viên+
 
zinxinh's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Bài gởi: 214
Thanks: 65
Thanked 70 Times in 45 Posts
A)Chứng minh hai nhóm cấp 10 thỏa mãn quan hệ sau thì đẳng cấu
$A=<a^{5}=b^{2}=1,bab^{-1}=a^{3}> $
$B=<a^{5}=b^{2}=1,bab^{-1}=a^{4}> $
Tìm biểu diễn tuyến tính của nhóm trên (Mỗi phần tử là một ma trân cấp 2)
b)Chứng minh hai nhóm cấp 21 thỏa mãn quan hệ sau thì đẳng cấu
$A=<a^{7}=b^{3}=1,bab^{-1}=a^{2}> $
$B=<a^{7}=b^{3}=1,bab^{-1}=a^{4}> $
Tìm biểu diễn tuyến tính của nhóm trên (Mỗi phần tử là một ma trân cấp 2)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
zinxinh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-11-2010, 10:40 PM   #29
evarist
+Thành Viên+
 
evarist's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 86
Thanks: 11
Thanked 12 Times in 8 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi 99 View Post
Chú lưu ý dùng từ : nên dùng từ "các" thay cho từ "bọn", với nhỏ hay lớn đều phải vậy. Chỉ có mình nói về bản thân mình mới được dùng từ đó thôi. OK?
Anh thông cảm. Em tự nhiên quá. Với lại ở quê em người ta hay nói thế từ bé em quen nên ko cần hỏi là xấu hay tốt nữa. Anh bảo mới giật mình nghĩ tới bọn cướp, tên trùm buôn lậu và đồng bọn .
Em thấy thắc mắc về cái bài cấp $15 $. Bài này chỉ là hệ quả của 1 bài nhóm cấp $pq $ em nói bên kia, có gì đâu nhỉ ? Sử dụng tính liên hợp của $p $-nhóm con Sylow thôi mà. Tuy nhiên em chưa đọc lời giải của anh zinxinh.
Thêm 1 bài nữa :
Một nhóm gọi là đầy đủ nếu nó có tâm không tầm thường và các tự đẳng cấu của nó là tự đẳng cấu trong. Chứng minh nhóm đối xứng cấp $n $ là đầy đủ nếu $n $ khác $2 $ và $6 $.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________

Mình nhận dạy đại số tuyến tính, đại số đại cương, lý thuyết Galois, lý thuyết biểu diễn nhóm hữu hạn. Bạn nào quan tâm thì pm yahoo duykhanhhus nhé.
Blog của mình: math-donquixote.org
evarist is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-11-2010, 10:57 PM   #30
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi evarist View Post

Em thấy thắc mắc về cái bài cấp $15 $. Bài này chỉ là hệ quả của 1 bài nhóm cấp $pq $ em nói bên kia, có gì đâu nhỉ ? Sử dụng tính liên hợp của $p $-nhóm con Sylow thôi mà. Tuy nhiên em chưa đọc lời giải của anh zinxinh.

Ừ, thì là hệ quả. Nhưng nếu vẫn đưa ra lời giải thì có sao đâu? Nhất là khi lời giải không sử dụng gì đến công thức lớp.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Tags
bài tập, nhóm dihedral, nhóm quaternion, nhóm thay phiên, nhóm đơn, p-nhóm


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:41 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 108.36 k/124.04 k (12.64%)]