Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Tài Liệu > Đề Thi > Đề Thi và Tự Ôn Thi Đại Học

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-07-2012, 10:43 PM   #61
DaiToan
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Đến từ: THPT Chuyên Vĩnh Phúc
Bài gởi: 280
Thanks: 29
Thanked 361 Times in 123 Posts
Thấy anh em bình luận đề ĐH sôi nổi quá, mình xin đóng góp thêm một số nhận xét thế này:
1. Bài hệ phương trình: Thực chất đây là hệ pt cơ bản (có thể gọi là gần đối xứng): Chỉ cần đặt y=-t ta được hệ đx với hai biến x và t. Sau đó giải bình thường bằng cách đặt S=x+t; P=xt.
Còn kĩ thuật đặt ẩn phụ, phân tích nhân tử hay dùng hàm số chỉ là những hướng khác cho bài toán này. HS được học cơ bản trong SGK có thể làm được.
2. Bài HHGT phẳng (Câu 7.a): Mấu chốt là tính được đoạn MA thông qua cạnh của hình vuông ABCD. Với dạng bài toán này mà trong hình vuông và hình chữ nhật thì dùng diện tích là căn bản và dễ làm hơn cả. Kĩ thuật này đã xuất hiện trong bài hh không gian đề KA năm 2009.
3. Bài 9.a về khai triển Newton: HS dễ mất 0,25 điểm ở kết luận bài toán. Đề bài hỏi tìm Số hạng chứa x5, nhiều hs sẽ chỉ tìm hệ số thôi...huu
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: DaiToan, 04-07-2012 lúc 10:56 PM
DaiToan is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to DaiToan For This Useful Post:
n.v.thanh (07-07-2012)
Old 04-07-2012, 11:27 PM   #62
xonatph
+Thành Viên+
 
xonatph's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Bài gởi: 5
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi daitoancvp2010 View Post
Thấy anh em bình luận đề ĐH sôi nổi quá, mình xin đóng góp thêm một số nhận xét thế này:
1. Bài hệ phương trình: Thực chất đây là hệ pt cơ bản (có thể gọi là gần đối xứng): Chỉ cần đặt y=-t ta được hệ đx với hai biến x và t. Sau đó giải bình thường bằng cách đặt S=x+t; P=xt.
Còn kĩ thuật đặt ẩn phụ, phân tích nhân tử hay dùng hàm số chỉ là những hướng khác cho bài toán này. HS được học cơ bản trong SGK có thể làm được.
u
Liệu có quá máy móc không khi nhìn vào đã thấy hệ thực chất chỉ có 2 biến là $ x^2+y^2 $ và $x-y $ !! Thế thì thuận theo tự nhiên mà làm, cớ sao đặt ẩn phục lung tung máy móc thế không hay nhỉ !
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Phủ định của giới hạn là gì ?
Đó là tư duy sáng tạo.
xonatph is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-07-2012, 12:10 AM   #63
franciscokison
+Thành Viên+
 
franciscokison's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2009
Đến từ: Hanoi University of Science and Technology
Bài gởi: 652
Thanks: 120
Thanked 249 Times in 181 Posts
Gửi tin nhắn qua MSM tới franciscokison Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới franciscokison
Trích:
Nguyên văn bởi daitoancvp2010 View Post
Thấy anh em bình luận đề ĐH sôi nổi quá, mình xin đóng góp thêm một số nhận xét thế này:
1. Bài hệ phương trình: Thực chất đây là hệ pt cơ bản (có thể gọi là gần đối xứng): Chỉ cần đặt y=-t ta được hệ đx với hai biến x và t. Sau đó giải bình thường bằng cách đặt S=x+t; P=xt.
Còn kĩ thuật đặt ẩn phụ, phân tích nhân tử hay dùng hàm số chỉ là những hướng khác cho bài toán này. HS được học cơ bản trong SGK có thể làm được.
Chuẩn rồi thầy, hướng này là đưa về hệ đối xứng 2 biến, như thế nó sẽ có "form" tư tưởng khi giải đề những bài này và điểm cũng sẽ ăn theo "form" hơn. Tuy nhiên bài này sẽ rất đa dạng chỗ biến đổi để tìm ra nghiệm.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
SvBk
[Only registered and activated users can see links. ][Only registered and activated users can see links. ]
$\begin{math}
\heartsuit\heartsuit\heartsuit
\end{math}. $
[Only registered and activated users can see links. ]
franciscokison is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-07-2012, 12:36 AM   #64
Mr Stoke
+Thành Viên Danh Dự+
 
Mr Stoke's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2007
Bài gởi: 252
Thanks: 40
Thanked 455 Times in 95 Posts
Đề năm nay nhạt nhẽo quá nhỉ, không có điểm nhấn nào đáng chú ý cả . Việc tách thành nhiều câu là để phục vụ cho việc chấm thi nhanh chóng, mỗi câu 1 điểm, trừ câu 1. Vì thế cấu trúc năm nay trông có lạ hơn mọi năm dù bản chất không có gì thay đổi.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Mr Stoke is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to Mr Stoke For This Useful Post:
lady_kom4 (07-07-2012)
Old 05-07-2012, 05:36 AM   #65
ThangToan
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Đến từ: THPT chuyên Vĩnh Phúc
Bài gởi: 570
Thanks: 24
Thanked 537 Times in 263 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi toanlc_gift View Post
Già thật rồi mất một lúc mới ra
Câu 6:
$x+y+z=0 => x^2+y^2+z^2=-2(xy+yz+zx) $
bên trong dấu căn có thể biến đổi thành
$2[(x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2] $
đổi biến thì bài toán trở thành tìm min của
${3^a} + {3^b} + {3^c} - \sqrt {2({a^2} + {b^2} + {c^2})} $trong đó a,b,c không âm
đến đây thì có thể giải theo nhiều cách,chẳng hạn
xét hàm số ta chứng minh được ${3^a} \ge \sqrt{2}a + 1 $ nên
${3^a} + {3^b} + {3^c} \ge \sqrt{2}( a + b + c) +3 \ge \sqrt {2({a^2} + {b^2} + {c^2})} +3 $

p/s: may thế chưa đụng hàng cách nào bên trên ))))
Cách giải của bạn như trên là sai ở bất đẳng thức $3^a-\sqrt{2}a+1 $.
Xét hàm $f(t)=3^t-\sqrt{2}t-1, t\ge 0 $. Khi đó ta có
$f'(t)=3^t.\ln3-\sqrt{2} $, nhưng $\mathop {\lim }\limits_{t \to {0^ + }} f'(t) = \ln 3 - \sqrt 2 \approx -0,315601<0 $ suy ra hàm số không đồng biến trên $\[\left[ {0;\,\, + \infty } \right)\] $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
ThangToan is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to ThangToan For This Useful Post:
Highschoolmath (05-07-2012)
Old 05-07-2012, 06:49 AM   #66
hungchng
Super Moderator
 
hungchng's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 696
Thanks: 8
Thanked 800 Times in 423 Posts
Tổng hợp như vầy xem còn lỗi không nhe.
- Flash Trực Tuyến -

Bạn cần download chương tr�nh  flash player mới đ󠴨ể xem được file flash n�y


[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

__________________
http://forum.mathscope.org/image.php?type=sigpic&userid=9745&dateline=1306673  632
hungchng is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 5 Users Say Thank You to hungchng For This Useful Post:
dhth7b (05-07-2012), ladykillah96 (05-07-2012), n.v.thanh (05-07-2012), ngocson_dhsp (09-07-2012), nguoibimat (05-07-2012)
Old 05-07-2012, 09:32 AM   #67
n.v.thanh
Moderator
 
n.v.thanh's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Bài gởi: 2,849
Thanks: 2,980
Thanked 2,537 Times in 1,008 Posts
Cảm ơn thầy. Để em cho lên #1.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
n.v.thanh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-07-2012, 01:55 PM   #68
nguoibimat
+Thành Viên+
 
nguoibimat's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2012
Đến từ: Thành phố Cao Lãnh, tĩnh Đồng Tháp
Bài gởi: 373
Thanks: 174
Thanked 92 Times in 69 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi hungchng View Post
Tổng hợp như vầy xem còn lỗi không nhe.
[Only registered and activated users can see links. ]

Bạn cần download chương tr�nh  flash player mới đ󠴨ể xem được file flash n�y

Thầy ơi, cho em hõi theo thầy, thầy nhận xét đề năm nay thế nào ạ??
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
nguoibimat is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to nguoibimat For This Useful Post:
Galois_vn (06-07-2012)
Old 05-07-2012, 03:57 PM   #69
Highschoolmath
Moderator
 
Highschoolmath's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Đến từ: Hàm Dương-Đại Tần
Bài gởi: 698
Thanks: 247
Thanked 350 Times in 224 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi ThangToan View Post
Cách giải của bạn như trên là sai ở bất đẳng thức $3^a-\sqrt{2}a+1 $.
Xét hàm $f(t)=3^t-\sqrt{2}t-1, t\ge 0 $. Khi đó ta có
$f'(t)=3^t.\ln3-\sqrt{2} $, nhưng $\mathop {\lim }\limits_{t \to {0^ + }} f'(t) = \ln 3 - \sqrt 2 \approx -0,315601<0 $ suy ra hàm số không đồng biến trên $\[\left[ {0;\,\, + \infty } \right)\] $
Số 6 của bài toán là tương đối chặt rồi, liệu với số $k>6 $ thì bài toán sẽ như thế nào nhỉ?
Cho các số thực $x,y,z $ thõa mãn $x+y+z=0 $. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
$P=3^{|x-y|}+3^{|y-z|}+3^{|z-x|}-\sqrt{kx^2+ky^2+kz^2} $.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
As long as I live, I shall think only of the Victory......................
Highschoolmath is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Highschoolmath For This Useful Post:
n.v.thanh (05-07-2012), ngocson_dhsp (09-07-2012)
Old 05-07-2012, 05:06 PM   #70
k30101201
+Thành Viên+
 
k30101201's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Bài gởi: 44
Thanks: 4
Thanked 8 Times in 8 Posts
Câu 5:
Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy là tam giác đều cạnh $a$. Hình chiếu vuông góc của $S$ trên mặt phẳng $(ABC)$ là điểm $H$ thuộc cạnh $AB$ sao cho $HA=2HB$. Góc giữa đường thẳng $SC$ và mặt phẳng $(ABC)$ bằng $60^o$. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$ và tính khoảng cách giữa đường thẳng $SA$ và $BC$ theo $a$.


Theo mình câu 5 này có thể chuyển sang hệ trục tọa độ như sau:
Gọi O là trung điểm cạnh AB, từ O dựng đường thẳng song song với SH ta xây dựng hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ.

Khi đó tọa độ các điểm là O(0,0,0), A(0,-a/2,0), B(0,a/2,0), C(a$\sqrt{3}$/2,0,0), S(0, a/6, a$\sqrt{7}$/9)
Như vậy bài toán của mình được giải quyết theo phương pháp tọa độ trong không gian...
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Math + Linux + Web

thay đổi nội dung bởi: k30101201, 05-07-2012 lúc 05:09 PM
k30101201 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-07-2012, 08:02 PM   #71
hungchng
Super Moderator
 
hungchng's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Bài gởi: 696
Thanks: 8
Thanked 800 Times in 423 Posts
Lập hệ trục tọa độ $Oxyz$ như sau: $O$ là trung điểm $AB$,
$A, B$ thuộc $Oy$ với $A(0; -\frac{a}{2}; 0), B(0; \frac{a}{2}; 0)$. $C$ thuộc $Ox$ với $C(\frac{a\sqrt3}{2}; 0; 0)$,
khi đó $H$ thuộc $Oy$ có $H(0; \frac{a}{6}; 0)$ nên $HC= \sqrt{ \frac{a^2}{36}+ \frac{3a^2}{4}}= \frac{a \sqrt{7}}{3}$.
Do $60^o=\widehat{(SC,(ABC))}=\widehat{SCH}$ nên $SH=HC\tan60^o=\frac{a\sqrt7}{\sqrt3}$
do đó $V_{S.ABC}= \dfrac1 3S_{ABC}.SH= \dfrac1 3 \dfrac{a^2\sqrt3}{4} \dfrac{a \sqrt7}{ \sqrt3}= \dfrac{ a^3 \sqrt{7}}{12}$.
Từ trên ta được $S(0; \frac{a}{6}; \frac{a\sqrt7}{\sqrt3})$, $\overrightarrow{AS}=(0; \frac{2a}{3}; \frac{a\sqrt7}{\sqrt3}), \overrightarrow{BC}=(\frac{a\sqrt3}{2}; -\frac{a}{2}; 0)$
nên tích có hướng $[\overrightarrow{AS},\overrightarrow{BC}]=\left(\frac{a^2\sqrt7}{2\sqrt3}; \frac{a^2\sqrt7}{2}; -\frac{a^2}{\sqrt3}\right)$ còn $\overrightarrow{AB}=(0; a; 0)$.
Khoảng cách $d[AS,BC]=\dfrac{\left|[\overrightarrow{AS},\overrightarrow{BC}]\overrightarrow{AB}\right|}{\left|[\overrightarrow{AS},\overrightarrow{BC}]\right|}=\dfrac{\frac{a^3\sqrt7}{2}}{\sqrt{\frac{7 a^4}{12}+\frac{7a^4}{4}+\frac{a^4}{3}}}=\dfrac{ a\sqrt{42}}{8}$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
http://forum.mathscope.org/image.php?type=sigpic&userid=9745&dateline=1306673  632

thay đổi nội dung bởi: thephuong, 05-07-2012 lúc 08:06 PM
hungchng is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to hungchng For This Useful Post:
n.v.thanh (07-07-2012)
Old 05-07-2012, 09:04 PM   #72
Gravita
+Thành Viên+
 
Gravita's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2011
Đến từ: KA - HT
Bài gởi: 202
Thanks: 78
Thanked 133 Times in 68 Posts
Thầy cho em file LaTex cái đáp án của thầy vừa mới làm được không ạ!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Không biết rồi sẽ ra sao nữa? Mà có ra sao cũng chẳng sao!
Gravita is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-07-2012, 11:44 PM   #73
antoank21
+Thành Viên+
 
antoank21's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2011
Bài gởi: 99
Thanks: 35
Thanked 69 Times in 46 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới antoank21
Trích:
Nguyên văn bởi paul17 View Post
Bài hệ mình cũng có 1 cách trai triển ra luôn.
Nhận thấy 2 vế có dạng hằng đẳng thức nên ta thêm bớt như sau
Từ PT(1) ta có $(x-1)^3-(y+1)^3-12x+12y+24=0$
$\Leftrightarrow (x-y-2)(x^2+y^2-x+y+xy-11)=0$
Thế $x=y+2$ vào PT(2) ta nhận được nghiệm, chứng minh vế còn lại vô nghiệm là xong
Chứng minh thế nào bạn ?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
toán học hấp dẫn ta bằng những nỗi khó khăn và những niềm hi vọng

thay đổi nội dung bởi: n.v.thanh, 09-07-2012 lúc 06:29 AM Lý do: Tự động gộp bài
antoank21 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-07-2012, 06:52 AM   #74
levietbao
+Thành Viên+
 
levietbao's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Bài gởi: 359
Thanks: 104
Thanked 1,212 Times in 214 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới levietbao
Trích:
Nguyên văn bởi antoank21 View Post
Chứng minh thế nào bạn ?
Dễ thôi bạn à!
Từ phương trình thứ 2 của hệ là $x^2+y^2-x+y=\frac{1}{2}$ ta thế vào biểu thức $x^2+y^2-x+y+xy-11=0$ thì suy ra là $xy=\frac{21}{2}$.Mặt khác thì phương trình thứ hai của hệ đã cho có thể viết được dưới dạng $(x-y)^2-(x-y)+2xy=\frac{1}{2}$,tiếp tục thế $xy=\frac{21}{2}$ ta có phương trình $(x-y)^2-(x-y)+\frac{41}{2}=0$,đến đây thì dẽ thấy phương trình này không có nghiệm thực.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Tài liệu toán nam9921[at]gmail.com
trong đó [at] là @
https://www.facebook.com/SachTailieuLuanvan/ Tài liệu tham khảo, các luận văn, luận án.
Война И MИP
levietbao is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:47 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 108.40 k/124.21 k (12.73%)]