Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Tài Liệu > Đề Thi > Đề Thi Tuyển Sinh Lớp 10

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 16-06-2012, 10:42 AM   #1
transonlvt
+Thành Viên+
 
transonlvt's Avatar
 
Tham gia ngày: Mar 2012
Đến từ: Đại học Ngoại thương
Bài gởi: 144
Thanks: 78
Thanked 148 Times in 103 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới transonlvt
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Hà Tĩnh (vòng 2)

Câu 1 a) Giải hệ phương trình:
$x^2+6x=6y $
$y^2+9=2xy $

b) Giải phương trình:
$\sqrt[3]{x+6} + \sqrt{x-1}=x^2-1 $

Câu 2
a) Cho các số $a,b,c,x,y $ thỏa mãn:
$x+y+z=1 , \frac{a}{x^3}=\frac{b}{y^3}=\frac{c}{z^3} $

Chứng minh: $\sqrt[3]{\frac{a}{x^2}+\frac{b}{y^2}+\frac{c}{z^2}}= \sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c} $

b) Tìm số nguyên m để phương trình $x^2+m(1-m)x-3m-1=0 $ có nghiệm nguyên

Câu 3
Tam giác ABC có góc B,C nhọn, A nhỏ hơn $45^0 $ nội tiếp đường tròn (O),H là trực tâm. M là 1 điểm trên cung nhỏ BC(M ko trùng B,C). Gọi N,P lần lượt là điểm đối xứng với M qua AB,AC.
a) Chứng minh rằng; AHCP nội tiếp, 3 điểm N,H,P thẳng hàng.
b) tìm vị trí của M để diện tích ANP lớn nhất

Câu 4 Cho các số dương $a,b,c $ thỏa mãn điều kiện: $abc=8 $

Chứng minh: $\frac{a+b+c}{2}\ge\frac{2+a}{2+b}+\frac{2+b}{2+c}+ \frac{2+c}{2+a} $

Câu 5 Cho 2012 số thực $a_1,a_2,...,a_{2012} $ có tính chất tổng của 1008 số bất kì lớn hơn tổng của 1004 số còn lại. Chứng minh rằng trong 2012 số thực đã cho có ít nhất 2009 số thực dương
Đề năm nay khá khó!!!!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: transonlvt, 16-06-2012 lúc 07:07 PM
transonlvt is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to transonlvt For This Useful Post:
Aries34 (16-06-2012), hongson_vip (11-09-2012), tqdungt1k20 (21-06-2012)
Old 16-06-2012, 11:00 AM   #2
thephuong
+Thành Viên Danh Dự+
 
thephuong's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2011
Đến từ: Biên Hòa-Đồng Nai
Bài gởi: 862
Thanks: 206
Thanked 503 Times in 295 Posts
Bài 2a có thể dùng Holder hoặc CS như sau:
$\left(\dfrac{a}{x^2}+\dfrac{b}{y^2}+\dfrac{c}{z^2 }\right)(x+y+z)(x+y+z)(\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c})$ $\ge \left(\sum \sqrt{\dfrac{a}{x}}\right)^2.\left(\sum \sqrt{\sqrt[3]{a}x}\right)^2$ $\ge \left(\sum \sqrt[3]{a}\right)^4$
Từ đó suy ra $\sum \dfrac{a}{x^2} \ge \left(\sum \sqrt[3]{a}\right)^3$
Dấu bằng xảy ra khi $\dfrac{a}{x^3}=\dfrac{b}{y^3}=\dfrac{c}{z^3}$
Từ đây suy ra đpcm.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
You've set my heart soaring
Ma đáng yêu
thephuong is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 16-06-2012, 11:10 AM   #3
thephuong
+Thành Viên Danh Dự+
 
thephuong's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2011
Đến từ: Biên Hòa-Đồng Nai
Bài gởi: 862
Thanks: 206
Thanked 503 Times in 295 Posts
Bài tổ hợp khá dễ, mình làm như sau:
Giả sử có ít nhất 4 số thực không âm, do chỉ có hữu hạn các số nên không mất tính tổng quát ta giả sử:
$$a_{2012}\ge a_{2011}\ge ... \ge a_2 \ge a_1.$$
Do giả thiết là có ít nhất 4 số thực âm nên suy ra: $a_1, a_2, a_3, a_4 \le 0$
Từ đó theo điều kiện đề bài thì :
$$a_1+a_2+...+a_{1008}>a_{1009}+a_{1010}+...+a_{20 12}$$
Nhưng do $a_1, a_2, a_3, a_4 \le 0$ nên
$$a_{5}+a_{6}+...+a_{1008}\ge a_1+a_2+...+a_{1008}>a_{1009}+a_{1010}+...+a_{2012 }$$
Mặt khác do $a_{2012}\ge ... \ge a_1$ nên $$a_{1009}+a_{1010}+...+a_{2012} \ge a_{5}+a_{6}+...+a_{1008}$$
Từ đây ta có điều mâu thuẫn
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
You've set my heart soaring
Ma đáng yêu
thephuong is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to thephuong For This Useful Post:
Aries34 (16-06-2012), pco (16-06-2012)
Old 16-06-2012, 11:37 AM   #4
levietbao
+Thành Viên+
 
levietbao's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Bài gởi: 359
Thanks: 104
Thanked 1,212 Times in 214 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới levietbao
A) Giải hệ phương trình:
$x^2+6x=6y $
$y^2+9=2xy $
b) Giải phương trình:
$\sqrt[3]{x+6} + \sqrt{x-1}=x^2-1 $
Bài 1) Cộng 2 vế của hệ theo từng vế ta có $(x-y)^2+6(x-y)+9=0$
suy ra $x-y+3=0$ hay $y=x+3$ thế vào phương trình thứ 1 ta tìm được $x=\pm 3\sqrt{2}$ từ đây tìm được giá trị tương ứng $y=3\pm 3\sqrt{2}$
Vậy nghiệm của hệ là $\boxed{(x,y)=(3\sqrt{2},3+3\sqrt{2}),(-3\sqrt{2},3-3\sqrt{2})}$
Bài 2) dùng phương pháp nhân lượng liên hợp nhận thấy $x=2$ là nghiệm ta có (xin giải vắn tắt)
$\sqrt[3]{x+6} + \sqrt{x-1}=x^2-1 $
$ \Longleftrightarrow $ $(x-2)[\frac{1}{4+\sqrt[3]{(x+6)^{2}}+2\sqrt[3]{x+6}}+\frac{1}{1+\sqrt{x-1}}-x-2]=0$
đến đây đành giá để chứng minh phương trình trong ngoặc vô nghiệm và kết luận $x=2$ là nghiệm duy nhất
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Tài liệu toán nam9921[at]gmail.com
trong đó [at] là @
https://www.facebook.com/SachTailieuLuanvan/ Tài liệu tham khảo, các luận văn, luận án.
Война И MИP
levietbao is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 16-06-2012, 12:15 PM   #5
vjpd3pz41iuai
+Thành Viên+
 
vjpd3pz41iuai's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2011
Bài gởi: 303
Thanks: 129
Thanked 130 Times in 81 Posts
Câu 4:Đặt $a=2x,b=2y,c=2z $ và viết bđt lại dưới dạng
$\frac{1+x}{1+y}+\frac{1+y}{1+z}+\frac{1+z}{1+z}\le x+y+z $
Chuyển vế có $\frac{xy-1}{y+1}+\frac{yz-1}{z+1}+\frac{zx-1}{x+1}\geq 0 $
Suy ra $\frac{y(x+1)}{y+1}+\frac{z(y+1)}{z+1}+\frac{x(z+1) }{x+1}\geq 3 $

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
vjpd3pz41iuai is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to vjpd3pz41iuai For This Useful Post:
Aries34 (16-06-2012), TNP (16-06-2012)
Old 16-06-2012, 12:18 PM   #6
thephuong
+Thành Viên Danh Dự+
 
thephuong's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2011
Đến từ: Biên Hòa-Đồng Nai
Bài gởi: 862
Thanks: 206
Thanked 503 Times in 295 Posts
Câu 2b sai đề rồi, bạn nào làm nốt bài hình luôn đi, mình lười vẽ hình quá
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
You've set my heart soaring
Ma đáng yêu
thephuong is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 16-06-2012, 12:56 PM   #7
thanhorg
+Thành Viên+
 
thanhorg's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2011
Đến từ: T1K20- Chuyên Hà Tĩnh
Bài gởi: 213
Thanks: 155
Thanked 145 Times in 89 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi thephuong View Post
Câu 2b sai đề rồi, bạn nào làm nốt bài hình luôn đi, mình lười vẽ hình quá
Bài 2b các bạn xem giùm nhé :

Ta có Phương trình có nghiệm nguyên khi và chỉ khi $\delta = k^2 $

hay $m^4 - 2.m^3 + m^2 +12m+4 = k^2 $

Với m nguyên thì ta có $\delta \ge 0 $ khi và chỉ khi $m \ge 0 ; m \in Z $ hoặc $m \le -2 ; m \in Z $
Ta có

*Với $m \in Z^+ $

+) m = 0;1;2;3;4 thử vào ta có m = 0;1;4 thỏa mãn

+)$m > 4 $
Ta có $ (m^2-m+2)^2 > m^4 - 2.m^3 + m^2 +12m+4 = k^2 > (m^2 - m )^2 $
do đó $k = m^2 - m + 1 $ tiếp đó thay vào ta thấy ko tồn tại $m \in Z $

*Với $m \le -2 $

+) m = -2 ; -3;-4 thử vào ta có m = -2 thỏa mãn

+) m < -4
ta có $ (m^2-m+2)^2 > m^4 - 2.m^3 + m^2 +12m+4 = k^2 > (m^2 - m - 1 )^2 $
Tương tự trường hơp trên ta cũng tìm được ko tồn tại $ m \in Z $
KL: $ m \in {-2;0;1;4} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: thanhorg, 16-06-2012 lúc 12:58 PM
thanhorg is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to thanhorg For This Useful Post:
Aries34 (16-06-2012), TNP (17-06-2012)
Old 16-06-2012, 03:24 PM   #8
Aries34
+Thành Viên+
 
Aries34's Avatar
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Đến từ: Hà Tĩnh
Bài gởi: 24
Thanks: 35
Thanked 0 Times in 0 Posts
Transonlvt viết thiếu đề rồi
đề câu 2 b là Tìm số nguyên m để phương trình $x^{2} + m(1-m)x - 3m - 1=0 $ có nghiệm dương.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Học, Học nữa, Học mãi !!!
Aries34 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 16-06-2012, 04:44 PM   #9
thanhorg
+Thành Viên+
 
thanhorg's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2011
Đến từ: T1K20- Chuyên Hà Tĩnh
Bài gởi: 213
Thanks: 155
Thanked 145 Times in 89 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Aries34 View Post
Transonlvt viết thiếu đề rồi
đề câu 2 b là Tìm số nguyên m để phương trình $x^{2} + m(1-m)x - 3m - 1=0 $ có nghiệm dương.
uk nhỉ.Mình cầm tờ đề làm nên ko để ý.
Mà đề chính thức phải là Tìm số nguyên m để phương trình $x^{2} + m(1-m)x - 3m - 1=0 $ có nghiệm nguyên. chứ bạn Aries34
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
thanhorg is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to thanhorg For This Useful Post:
Aries34 (19-07-2012)
Old 16-06-2012, 05:18 PM   #10
antoank21
+Thành Viên+
 
antoank21's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2011
Bài gởi: 99
Thanks: 35
Thanked 69 Times in 46 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới antoank21
Trích:
Nguyên văn bởi transonlvt View Post
Câu 1 a) Giải hệ phương trình:
$x^2+6x=6y $
$y^2+9=2xy $

b) Giải phương trình:
$\sqrt[3]{x+6} + \sqrt{x-1}=x^2-1 $

Câu 2
a) Cho các số $a,b,c,x,y $ thỏa mãn:
$x+y+z=1 , \frac{a}{x^3}=\frac{b}{y^3}=\frac{c}{z^3} $

Chứng minh: $\sqrt[3]{\frac{a}{x^2}+\frac{b}{y^2}+\frac{c}{z^2}}= \sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}+\sqrt[3]{c} $

b) Tìm số nguyên m để phương trình $x^2+m(1-m)x-3m-1=0 $

Câu 3
Tam giác ABC có góc B,C nhọn, A nhỏ hơn $45^0 $ nội tiếp đường tròn (O),H là trực tâm. M là 1 điểm trên cung nhỏ BC(M ko trùng B,C). Gọi N,P lần lượt là điểm đối xứng với M qua AB,AC.
a) Chứng minh rằng; AHCP nội tiếp, 3 điểm N,H,P thẳng hàng.
b) tìm vị trí của M để diện tích ANP lớn nhất

Câu 4 Cho các số dương $a,b,c $ thỏa mãn điều kiện: $abc=8 $

Chứng minh: $\frac{a+b+c}{2}\ge\frac{2+a}{2+b}+\frac{2+b}{2+c}+ \frac{2+c}{2+a} $

Câu 5 Cho 2012 số thực $a_1,a_2,...,a_{2012} $ có tính chất tổng của 1008 số bất kì lớn hơn tổng của 1004 số còn lại. Chứng minh rằng trong 2012 số thực đã cho có ít nhất 2009 số thực dương
Đề năm nay khá khó!!!!
làm được không em transonlvt?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
toán học hấp dẫn ta bằng những nỗi khó khăn và những niềm hi vọng
antoank21 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 16-06-2012, 07:14 PM   #11
transonlvt
+Thành Viên+
 
transonlvt's Avatar
 
Tham gia ngày: Mar 2012
Đến từ: Đại học Ngoại thương
Bài gởi: 144
Thanks: 78
Thanked 148 Times in 103 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới transonlvt
Câu 2 b Mình làm thế này sao vẫn thiếu 1 nghiệm nhỉ

$x^2+m(1-m)x-3m-1=0 \Leftrightarrow m^2x-m(x-3)+1-x^2=0 $ (1)

Theo hệ thức Vi-ét ta có:
$m_1+m_2=\frac{x-3}{x}=1-\frac{3}{x} $

$m_1.m_2=\frac{1-x^2}{x}=\frac{1}{x}-x $

Vì $m $ nguyên và $x $ nguyên nên $x=1 $ hoặc $x=-1 $

Thế vào (1) tìm được $m=0;-2;4 $

$m=1 $ sao ko có nhỉ?????

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: transonlvt, 16-06-2012 lúc 07:43 PM
transonlvt is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to transonlvt For This Useful Post:
hongson_vip (11-09-2012)
Old 16-06-2012, 07:18 PM   #12
thephuong
+Thành Viên Danh Dự+
 
thephuong's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2011
Đến từ: Biên Hòa-Đồng Nai
Bài gởi: 862
Thanks: 206
Thanked 503 Times in 295 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi transonlvt View Post
Câu 2 b Mình làm thế này sao vẫn thiếu 1 nghiệm nhỉ

$x^2+m(1-m)x-3m-1=0 \Leftrightarrow m^2x-m(x-3)+1-x^2=0 $(1)

Theo hệ thức Vi-ét ta có:
$m_1+m_2=\frac{x-3}{x}=1-\frac{3}{x} $

$m_1.m_2=\frac{1-x^2}{x}=\frac{1}{x}-x $

Vì $m $ nguyên và $x $ nguyên nên $x=1 $ hoặc $x=-1 $

Thế vào (1) tìm được $m=0;-2;4 $

$m=1 $ sao ko có nhỉ?????
Nó có thể sảy ra các trường hợp $m_1$ hoặc $m_2$ là số hữu tỉ nữa do đó lý luận của em chưa chặt . Mình chỉ chắc chắn phương trình bậc 2 theo m đó có một nghiệm nguyên thôi, còn có thể có nghiệm hữu tỉ
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
You've set my heart soaring
Ma đáng yêu
thephuong is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 16-06-2012, 07:20 PM   #13
transonlvt
+Thành Viên+
 
transonlvt's Avatar
 
Tham gia ngày: Mar 2012
Đến từ: Đại học Ngoại thương
Bài gởi: 144
Thanks: 78
Thanked 148 Times in 103 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới transonlvt
Trích:
Nguyên văn bởi thephuong View Post
Nó có thể sảy ra các trường hợp $m_1$ hoặc $m_2$ là số hữu tỉ nữa do đó lý luận của em chưa chặt . Mình chỉ chắc chắn phương trình bậc 2 theo m đó có một nghiệm nguyên thôi, còn có thể có nghiệm hữu tỉ
Nhưng đề bài là m nguyên mà anh????
------------------------------
Hy vọng rằng làm thế họ vẫn cho điểm.
Burnjosstick:Burnjosstick:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: transonlvt, 16-06-2012 lúc 07:27 PM Lý do: Tự động gộp bài
transonlvt is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to transonlvt For This Useful Post:
hongson_vip (11-09-2012)
Old 16-06-2012, 07:43 PM   #14
thephuong
+Thành Viên Danh Dự+
 
thephuong's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2011
Đến từ: Biên Hòa-Đồng Nai
Bài gởi: 862
Thanks: 206
Thanked 503 Times in 295 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi transonlvt View Post
Câu 2 b Mình làm thế này sao vẫn thiếu 1 nghiệm nhỉ

$x^2+m(1-m)x-3m-1=0 \Leftrightarrow m^2x-m(x-3)+1-x^2=0 $(1)

Theo hệ thức Vi-ét ta có:
$m_1+m_2=\frac{x-3}{x}=1-\frac{3}{x} $

$m_1.m_2=\frac{1-x^2}{x}=\frac{1}{x}-x $

Vì $m $ nguyên và $x $ nguyên nên $x=1 $ hoặc $x=-1 $

Thế vào (1) tìm được $m=0;-2;4 $

$m=1 $ sao ko có nhỉ?????
m nguyên chỉ chắc chắn phương trình $m^2x-m(x-3)+1-x^2=0$ có ít nhất 1 nghiệm nguyên thôi em, còn bài của em làm là nó phải thỏa có $m_1+m_2$ và $m_1m_2$ là số nguyên, hai điều này khác nhau rất xa. Em chú ý dễ dẫn tới sai lầm lắm
Có thể lấy ví dụ phương trình $2m^2-3m+1=0$ có nghiệm là $m_1=1$ và $m_2=\dfrac{1}{2}$
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
You've set my heart soaring
Ma đáng yêu
thephuong is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 16-06-2012, 07:44 PM   #15
Cauchy-Schwarz
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gởi: 24
Thanks: 29
Thanked 5 Times in 4 Posts
Câu 2a tương tự bài 46 sách Nâng cao và phát triển 9 tập 1 trang 23
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Cauchy-Schwarz is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:24 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 113.71 k/130.29 k (12.73%)]