Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Thành Viên Social Groups Lịch Ðánh Dấu Ðã Ðọc

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Tổ Hợp

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-11-2011, 09:45 PM   #1
Horror Doll
+Thành Viên+
 
Horror Doll's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Bài gởi: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Icon10 Nhị thức Newton

1/ Biết tổng các hệ số của khai triển nhị thức
$(1+x^2)^n $ bằng 1024, tìm hệ số của số hạng $x^{12} $
hình như có 1 mem nào đó trong 4r post bài này rồi nhỉ, nhưng giờ mình lục lại thì không có, hy vọng các bạn sẽ giải lại cho mình thêm 1 lần nữa, vì mình có nhiều cái để hỏi...
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Anh Khoa, 06-11-2011 lúc 09:59 PM Lý do: LaTeX
Horror Doll is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-11-2011, 12:02 AM   #2
huynhcongbang
Administrator

 
huynhcongbang's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: Ho Chi Minh City
Bài gởi: 2,413
Thanks: 2,165
Thanked 4,188 Times in 1,381 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới huynhcongbang
Trích:
Nguyên văn bởi Horror Doll View Post
1/ Biết tổng các hệ số của khai triển nhị thức
$(1+x^2)^n $ bằng 1024, tìm hệ số của số hạng $x^{12} $
hình như có 1 mem nào đó trong 4r post bài này rồi nhỉ, nhưng giờ mình lục lại thì không có, hy vọng các bạn sẽ giải lại cho mình thêm 1 lần nữa, vì mình có nhiều cái để hỏi...
Ta thấy khai triển của biểu thức trên có dạng:
$(1+x^2)^n = \sum_{k=0}^nC_{n}^kx^{2k} $.
Tính tổng hệ số ở đây chính là tính tổng của tất cả những đại lượng đứng trước x trong từng số hạng, chính là $ \sum_{k=0}^nC_{n}^k $. Như thế, ta cho $x=1 $ thì bên VP sẽ xuất hiện tổng cần tính, bên VT sẽ ra là $2^n $.
Do đó, theo giả thiết, $2^n= 1024 $ và có $n=10 $.
Từ đây ta dễ dàng có được hệ số của $x^{12} $ là $C_{10}^6 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Sự im lặng của bầy mèo
huynhcongbang is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-11-2011, 12:20 AM   #3
phamtram
+Thành Viên+
 
phamtram's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Đến từ: Cam Đức - Cam Lâm - Khánh Hoà
Bài gởi: 18
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới phamtram
Cho mình hỏi, vì sao lại phải nhất thiết là x =1, = 2 có được không?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
phamtram is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-11-2011, 12:26 AM   #4
HBM
+Thành Viên Danh Dự+
 
HBM's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Đến từ: TP.HCM
Bài gởi: 1,027
Thanks: 250
Thanked 740 Times in 380 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới HBM
Vì khi $x=1 $ thì đấy cũng chính là tổng các hệ số trong khai triển.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
H.B.M

Trích:
Nguyên văn bởi Albert Einstein
Chính trị chỉ cho hiện tại, nhưng phương trình là mãi mãi.
Politics is for the present, but an equation is for eternity.
Qượt prés (wordpress) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]

Phây bút (facebook) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]


HBM is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-11-2011, 12:28 AM   #5
huynhcongbang
Administrator

 
huynhcongbang's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: Ho Chi Minh City
Bài gởi: 2,413
Thanks: 2,165
Thanked 4,188 Times in 1,381 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới huynhcongbang
Trích:
Nguyên văn bởi phamtram View Post
Cho mình hỏi, vì sao lại phải nhất thiết là x =1, = 2 có được không?
Tất nhiên là không được rồi bạn ạ.
Ở đây mỗi số hạng có dạng $C_n^k x^{2k} $, trong khi mình chỉ muốn xét đến $C_n^k $ mà không có sự có mặt của x trong đó, như thế phải cho x nhận giá trị cụ thể.
Tuy nhiên, không thể cho tuỳ tiện được. Mình đang muốn tính tổng $C_n^0 + C_n^1 + C_n^2+...+C_n^n $, nếu thay x bởi 2 thì bên VP không còn có dạng đó nữa mà nó lại là $C_n^0 + 4C_n^1 + 16C_n^2+...+ $, đây không phải là cái mình muốn tính.
------------------------------
Trích:
Nguyên văn bởi HBM View Post
Vì khi $x=1 $ thì đấy cũng chính là tổng các hệ số trong khai triển.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Sự im lặng của bầy mèo

thay đổi nội dung bởi: huynhcongbang, 07-11-2011 lúc 12:30 AM Lý do: Tự động gộp bài
huynhcongbang is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-11-2011, 12:35 AM   #6
phamtram
+Thành Viên+
 
phamtram's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Đến từ: Cam Đức - Cam Lâm - Khánh Hoà
Bài gởi: 18
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới phamtram
Tiếp luôn cho tớ mấy bài này:
2/ Cho n là số nguyên dương thoả $ C_n^{n-1} + C_n^{n-2} = 55 $. Tìm số số hạng là số nguyên trong khai triển $\sqrt [6]{32} $
3/ Tìm hệ số của $x^8 $ trong khai triển đa thức
$P(x) = (1+x)^6 + (1+x)^7 + (1+x)^8 + (1+x)^9 + (1+x)^{10} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: HBM, 07-11-2011 lúc 12:42 AM Lý do: Latex
phamtram is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-11-2011, 12:48 AM   #7
HBM
+Thành Viên Danh Dự+
 
HBM's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Đến từ: TP.HCM
Bài gởi: 1,027
Thanks: 250
Thanked 740 Times in 380 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới HBM
Trích:
Nguyên văn bởi phamtram View Post
Tiếp luôn cho tớ mấy bài này:

3/ Tìm hệ số của $x^8 $ trong khai triển đa thức
$P(x) = (1+x)^6 + (1+x)^7 + (1+x)^8 + (1+x)^9 + (1+x)^{10} $
Làm bài 3 xong rồi ngủ thôi. Ta nhận xét thấy 2 cái nhị thức $(1+x)^6 $ và $(1+x)^7 $ không thể cho ra $x^8 $ được nên ta chỉ cần quan tâm 3 cái nhị thức còn lại. Sử dụng công thức Newton cho từng thằng để tìm hệ số của $x^8 $ rồi cộng lại là xong.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
H.B.M

Trích:
Nguyên văn bởi Albert Einstein
Chính trị chỉ cho hiện tại, nhưng phương trình là mãi mãi.
Politics is for the present, but an equation is for eternity.
Qượt prés (wordpress) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]

Phây bút (facebook) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]


HBM is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-11-2011, 05:35 PM   #8
251295
+Thành Viên+
 
251295's Avatar
 
Tham gia ngày: Mar 2011
Đến từ: Đông Anh - Hà Nội
Bài gởi: 25
Thanks: 62
Thanked 9 Times in 7 Posts
Bài 2:

Chẳng biết bạn cho khai triển nào nữa, mình cứ tìm n trước vậy

$C_{n}^{n-1}+C_{n}^{n-2}=55
\Leftrightarrow \frac{n!}{(n-1)!}+\frac{n!}{(n-2)!2!}=55
\Leftrightarrow 2n+n(n-1)=110
\Leftrightarrow n=10 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Kai Nguyen
251295 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-11-2011, 08:40 PM   #9
thephuong
+Thành Viên Danh Dự+
 
thephuong's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2011
Đến từ: Biên Hòa-Đồng Nai
Bài gởi: 862
Thanks: 206
Thanked 503 Times in 295 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi phamtram View Post
Tiếp luôn cho tớ mấy bài này:
2/ Cho n là số nguyên dương thoả $ C_n^{n-1} + C_n^{n-2} = 55 $. Tìm số số hạng là số nguyên trong khai triển $\sqrt [6]{32} $
3/ Tìm hệ số của $x^8 $ trong khai triển đa thức
$P(x) = (1+x)^6 + (1+x)^7 + (1+x)^8 + (1+x)^9 + (1+x)^{10} $
Bài 2 mình không hiểu đề lắm. Sao lại khai triển $\sqrt [6]{32} $ nhỉ.
Còn bài 3 thì Minh đẹp dai đã xơi rùi
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
thephuong is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-11-2011, 06:02 AM   #10
phamtram
+Thành Viên+
 
phamtram's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Đến từ: Cam Đức - Cam Lâm - Khánh Hoà
Bài gởi: 18
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới phamtram
Icon10

Trích:
Nguyên văn bởi thephuong View Post
Bài 2 mình không hiểu đề lắm. Sao lại khai triển $\sqrt [6]{32} $ nhỉ.
chết cha , xin lỗi xin lỗi, tớ chép nhầm đề, hic
khai triển thứ này đây cậu $\left( \sqrt [6]{32} + \sqrt{2} \right)^n $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
một con người rất chi là tầm thường...

thay đổi nội dung bởi: novae, 08-11-2011 lúc 03:35 PM Lý do: LaTeX
phamtram is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-11-2011, 07:13 AM   #11
batigoal
Super Moderator
 
batigoal's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Hà Nội
Bài gởi: 2,895
Thanks: 382
Thanked 2,968 Times in 1,295 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi phamtram View Post
chết cha , xin lỗi xin lỗi, tớ chép nhầm đề, hic
khai triển thứ này đây cậu ($\sqrt [6]{32} $+$\sqrt{2})^n $
Nhắc nhở bạn phamtram:
Thứ nhất: Khi gửi đề bài lên bạn nên có trách nhiệm với đề bài của mình cho các thành viên khác đỡ mất thời gian làm bài.
Thứ hai: Khi tham gia diễn đàn bạn không nên có những câu chửi thề như vậy.
Thứ ba: chú ý Latex của bạn.
Hi vọng bạn sẽ rút kinh nghiệm cho những lần gửi bài sau.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
“ Sức mạnh của tri thức là sự chia sẻ tri thức”

[Only registered and activated users can see links. ]

thay đổi nội dung bởi: sang89, 08-11-2011 lúc 09:00 AM Lý do: Bổ sung
batigoal is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-11-2011, 05:18 PM   #12
phamtram
+Thành Viên+
 
phamtram's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2011
Đến từ: Cam Đức - Cam Lâm - Khánh Hoà
Bài gởi: 18
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới phamtram
@batigoal: oke, hứa lần sau sẽ không tái phạm
mọi người giúp nhanh bài 3 được không ạ, mình không hiểu cái khái niệm "số số hạng" là gì, cái thứ 2, làm cách nào để khai được căn bậc 6...
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
một con người rất chi là tầm thường...
phamtram is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Ðiều Chỉnh
Xếp Bài

Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:00 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 93.18 k/106.81 k (12.76%)]