Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Tổ Hợp > Các Bài Toán Đã Được Giải

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 13-11-2007, 12:13 PM   #1
mufc
+Thành Viên+
 
mufc's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 44
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Hình thức đơn giản

Tìm số nghiệm nguyên không âm của phương trình:
$x_1 + x_2 + ... + x_{1000} = 1000 $
Tổng quát luôn đi
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
mufc is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 13-11-2007, 01:33 PM   #2
n.t.tuan
+Thành Viên+
 
n.t.tuan's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 1,250
Thanks: 119
Thanked 616 Times in 249 Posts
Kết quả tổng quát:Cho $m,n $ là các số nguyên dương. Khi đó số các $m- $ bộ có thứ tự $(x_1,x_2,\cdots,x_m)\in\mathbb{N}^m $ thỏa mãn $x_1+x_2+\cdots+x_m=n $ là $C_{n+m-1}^{m-1} $.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
T.
n.t.tuan is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 13-11-2007, 06:48 PM   #3
mufc
+Thành Viên+
 
mufc's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 44
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
tại sao lại thế hả anh?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
mufc is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 13-11-2007, 06:56 PM   #4
psquang_pbc
+Thành Viên Danh Dự+
 
psquang_pbc's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 747
Thanks: 9
Thanked 111 Times in 72 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới psquang_pbc
Em tưởng tượng như thế này nhé, em có n cái kẹo rải thành hàng ngang và m-1 cái que. Mỗi bước em dùng m cái que đó chia n cái kẹo đó ra thành m phần , mỗi phần có ít nhất 1 cái kẹo hoặc kô có cái nào . Số cách đặt que chính là số nghiệm của pt mà anh Tuân xét ở trên. Số cách đặt que lại bằng $C^{m-1}_{n+m-1} $, lí luận tương tự cho số nghiệm nguyên dương của pt đó , kết quả là $C^{m-1}_{n-1} $

Chúc vui .

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

No pain, no gain!
psquang_pbc is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 13-11-2007, 07:02 PM   #5
dong1919
Sư tổ Kim Dung-CÁI BANG
 
dong1919's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: A1K35PBC-Nghệ An
Bài gởi: 291
Thanks: 0
Thanked 33 Times in 23 Posts
Cách này của thầy mà mọi hôm chú Quang bảo ko hay đây mà
Ngoài ra còn có 1 cách nữa là SD dãy nhị phân để c/m
Một bài cùng dạng là Có n người xếp hàng dọc, hỏi có bao nhiều cách chọn ra k người sao cho không có 2 người liên tiếp được chọn:secretsmile:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
dong1919 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 13-11-2007, 07:03 PM   #6
psquang_pbc
+Thành Viên Danh Dự+
 
psquang_pbc's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 747
Thanks: 9
Thanked 111 Times in 72 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới psquang_pbc
Hic hic nhưng nó nói là thuộc loại ngắn mà Đông
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

No pain, no gain!
psquang_pbc is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 13-11-2007, 10:27 PM   #7
pi3.14
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 22
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Có cách nữa , đó là đặt $y_1=x_1 $
$y_2=x_1+x_2+1 $
$y_3=x_1+x_2+x_3+2 $
...
$y_{m-1}=x_1+x_2+...+x_{m-1}+(m-2) $
Ta có $y_1<y_2<y_3...<y_{m-1}<m+n-1 $ (1)
Mỗi bộ $(x_1;...x_m) $ tương ứng với mỗi bộ $(y_1;...y_{m-1}) $
Do (1) nên số bộ là $C^{m-1}_{m+n-1} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
pi3.14 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 13-11-2007, 11:25 PM   #8
Mather
PROMATH
 
Mather's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: Trung tâm giáo dục thường xuyên lớp văn 2
Bài gởi: 129
Thanks: 1
Thanked 2 Times in 2 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi psquang_pbc View Post
Em tưởng tượng như thế này nhé, em có n cái kẹo rải thành hàng ngang và m-1 cái que. Mỗi bước em dùng m cái que đó chia n cái kẹo đó ra thành m phần , mỗi phần có ít nhất 1 cái kẹo hoặc kô có cái nào . Số cách đặt que chính là số nghiệm của pt mà anh Tuân xét ở trên. Số cách đặt que lại bằng $C^{m-1}_{n+m-1} $, lí luận tương tự cho số nghiệm nguyên dương của pt đó , kết quả là $C^{m-1}_{n-1} $

Chúc vui .
Nghe nói nó đây là bài toán chia kẹo của Niuton
có cách lý giải khác là dùng xâu nhị phân cũng tương tự như của anh Quang :secretsmile:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Mather is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 14-11-2007, 07:57 AM   #9
ghjk
+Thành Viên Danh Dự+
 
ghjk's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 200
Thanks: 2
Thanked 6 Times in 6 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới ghjk
Trích:
Nguyên văn bởi Mather View Post
Nghe nói nó đây là bài toán chia kẹo của Niuton
có cách lý giải khác là dùng xâu nhị phân cũng tương tự như của anh Quang :secretsmile:
Bài toán này là của EULER mà bạn!
Còn 1 cách nữa là sử dụng phép ánh xạ(đề cập trong bài viết của thầy N.Dũng)!Ai rảnh thì giúp mình pót cái file đó qua đây nhé! Vài bữa nữa mình sẽ post 1 bài tổ họp cũng khá hay! Mong các bạn thảo luận sôi nổi nhé! Giờ thì "bế quan" vậy! Bye mọi người!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
ghjk is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 21-11-2007, 10:51 AM   #10
vănđhkh
+Thành Viên Danh Dự+
 
vănđhkh's Avatar
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Đến từ: Huế-Quảng Bình
Bài gởi: 74
Thanks: 6
Thanked 67 Times in 19 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới vănđhkh
Trích:
Nguyên văn bởi ghjk View Post
Bài toán này là của EULER mà bạn!
Còn 1 cách nữa là sử dụng phép ánh xạ(đề cập trong bài viết của thầy N.Dũng)!Ai rảnh thì giúp mình pót cái file đó qua đây nhé! Vài bữa nữa mình sẽ post 1 bài tổ họp cũng khá hay! Mong các bạn thảo luận sôi nổi nhé! Giờ thì "bế quan" vậy! Bye mọi người!
Đúng vậy,đây là bài toán chia kẹo của Euler đã được thầy namdung đề cập,trong đó thầy có sử dụng pp song ánh(cũng tương tự như cách của Quang) và có thể sử dụng các cách khác.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
vănđhkh is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:09 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 74.04 k/85.01 k (12.90%)]