Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Lý Thuyết Số

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 19-07-2010, 08:32 AM   #1
nam1994
+Thành Viên+
 
nam1994's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Bài gởi: 210
Thanks: 67
Thanked 31 Times in 26 Posts
Số học

Cho p là 1 số nguyên tố, k là 1 số tự nhiên thoả mãn $2k \leq p-1 $. chứng minh rằng tử số của phân số
$1+\frac{1}{2^{2k-1}}+ . . .+\frac{1}{(p-1)^{2k-1}} $ chia hết cho $p^2 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Stand up

thay đổi nội dung bởi: nam1994, 19-07-2010 lúc 03:41 PM
nam1994 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-07-2010, 09:17 AM   #2
chjmxoantjt
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Bài gởi: 10
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi nam1994 View Post
Cho p là 1 số nguyên tố, k là 1 số tự nhiên thoả mãn $2k\geqp-1 $. chứng minh rằng tử số của phân số
$1+\frac{1}{2^{2k-1}}+ . . .+\frac{1}{(p-1)^{2k-1}} $ chia hết cho $p^2 $
thỏa mãn $2k - 1 $ cái gj nam thính ơi
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
chjmxoantjt is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-07-2010, 02:04 PM   #3
dep_kom_n
+Thành Viên+
 
dep_kom_n's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Bài gởi: 81
Thanks: 47
Thanked 50 Times in 24 Posts
tớ không biết cậu định nêu bài toán như nào nhưng nếu chỉ có thế thì đề bài có lẽ đã sai .nêu ra một số TH không thỏa mãn:
ví dụ +) p=3 ,k =1,4,7,10 ...
+)p=5 ,k=2,4,6,12,14 ,16 ,...

tớ xin được nêu cm của tớ trong bài toán này nhưng xin thay đổi một chút đề bài:
"cho p là một số nguyên tố , k là một số tự nhiên ,tìm tất cả giá trị của k sao cho tử số của phân số
$1+\frac{1}{2^{2k-1}} +\frac{1}{3^{2k-1}}+...+\frac{1}{(p-1)^{2k-1}} $ ko chia hết cho $p^{2} $"
kết quả là k có dạng : k=$\frac{p-1}{2} $t với t+1 ko chia hết cho p

ta có
đpcm <=> S=$(p-1)!^{2k-1} $ .($1+\frac{1}{2^{2k-1}} +\frac{1}{3^{2k-1}}+...+\frac{1}{(p-1)^{2k-1}} $) ko chia hết cho $p^{2} $

2S=$(p-1)!^{2k-1} $ $\sum_{i=1}^{p-1}(\frac{1}{i^{2k-1}} +\frac{1}{(p-i)^{2k-1}}) $
=$(p-1)!^{2k-1} $$\sum_{i=1}^{p-1}\frac{(i+p-i)(i^{2k-2} -i^{2k-3}(p-i)+...+(p-i)^{2k-2})}{(i(p-i))^{2k-1}} $

=$(p-1)!^{2k-1} $ $p\sum_{i=1}^{p-1}\frac{(i^{2k-2} -i^{2k-3}(p-i)+...+(p-i)^{2k-2})}{(i(p-i))^{2k-1}} $
kí hiệu $i^{*} $ là số thỏa mãn $ii^{*}\equiv $1(mod p)

ta có 2S không chia hết cho $p^{2} $ <=>P=$(p-1)!^{2k-1} $ $\sum_{i=1}^{p-1}\frac{(i^{2k-2} -i^{2k-3}(p-i)+...+(p-i)^{2k-2})}{(i(p-i))^{2k-1}} $ko chia hết cho p

P$ \equiv $$(p-1)!^{2k-1} $$(2k-1)\sum_{i=1}^{p-1}i^{2k-2} $$i^{*2k-1}(p-i)^{*2k-1} $(mod p)
vì $-i^{2k-3}(p-i) $$ \equiv $$i^{2k-2} $ (mod p)...các cái tiếp tương tự

P$ \equiv $$(p-1)!^{2k-1} $$(2k-1) $$\sum_{i=1}^{p-1}i^{*}(p-i)^{*2k-1} $(mod p)
vì $i \equiv-(p-i) $ (mod p)nên ta cũng có
$i^{*}\equiv-(p-i)^{*} $(mod p)
từ đó suy ra
P$ \equiv(p-1)!^{2k-1}(2k-1)\sum_{i=1}^{p-1}(-i^{*2k}) $(mod p)
P ko chia hết cho p khi và chỉ khi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau :
+)2k-1 ko chia hết cho p
+)$\sum_{i=1}^{p-1}(-i^{*2k}) $ ko chia hết cho p


$\sum_{i=1}^{p-1}(-i^{*2k}) $$\equiv $ $\sum_{i=1}^{p-1}(i^{2k}) $(mod p ) (1)

(1) ko chia hết cho p <=>2k chia hết cho p-1(định lý này khá quen thuộc) từ đó ta có điều phải cm

bài này có lẽ được bắt nguồn từ một bài khá quen :
(p-1)!$(\frac{1}{p-1}+\frac{1}{p-2}+...+1) $ chia hết cho $p^{2} $ với mọi p>3
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: dep_kom_n, 19-07-2010 lúc 02:14 PM Lý do: đánh thiếu
dep_kom_n is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to dep_kom_n For This Useful Post:
huynhcongbang (19-07-2010), king_math96 (20-07-2010), nam1994 (19-07-2010)
Old 19-07-2010, 03:42 PM   #4
nam1994
+Thành Viên+
 
nam1994's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Bài gởi: 210
Thanks: 67
Thanked 31 Times in 26 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi dep_kom_n View Post
tớ không biết cậu định nêu bài toán như nào nhưng nếu chỉ có thế thì đề bài có lẽ đã sai .nêu ra một số TH không thỏa mãn:
ví dụ +) p=3 ,k =1,4,7,10 ...
+)p=5 ,k=2,4,6,12,14 ,16 ,...

tớ xin được nêu cm của tớ trong bài toán này nhưng xin thay đổi một chút đề bài:
"cho p là một số nguyên tố , k là một số tự nhiên ,tìm tất cả giá trị của k sao cho tử số của phân số
$1+\frac{1}{2^{2k-1}} +\frac{1}{3^{2k-1}}+...+\frac{1}{(p-1)^{2k-1}} $ ko chia hết cho $p^{2} $"
kết quả là k có dạng : k=$\frac{p-1}{2} $t với t+1 ko chia hết cho p

ta có
đpcm <=> S=$(p-1)!^{2k-1} $ .($1+\frac{1}{2^{2k-1}} +\frac{1}{3^{2k-1}}+...+\frac{1}{(p-1)^{2k-1}} $) ko chia hết cho $p^{2} $

2S=$(p-1)!^{2k-1} $ $\sum_{i=1}^{p-1}(\frac{1}{i^{2k-1}} +\frac{1}{(p-i)^{2k-1}}) $
=$(p-1)!^{2k-1} $$\sum_{i=1}^{p-1}\frac{(i+p-i)(i^{2k-2} -i^{2k-3}(p-i)+...+(p-i)^{2k-2})}{(i(p-i))^{2k-1}} $

=$(p-1)!^{2k-1} $ $p\sum_{i=1}^{p-1}\frac{(i^{2k-2} -i^{2k-3}(p-i)+...+(p-i)^{2k-2})}{(i(p-i))^{2k-1}} $
kí hiệu $i^{*} $ là số thỏa mãn $ii^{*}\equiv $1(mod p)

ta có 2S không chia hết cho $p^{2} $ <=>P=$(p-1)!^{2k-1} $ $\sum_{i=1}^{p-1}\frac{(i^{2k-2} -i^{2k-3}(p-i)+...+(p-i)^{2k-2})}{(i(p-i))^{2k-1}} $ko chia hết cho p

P$ \equiv $$(p-1)!^{2k-1} $$(2k-1)\sum_{i=1}^{p-1}i^{2k-2} $$i^{*2k-1}(p-i)^{*2k-1} $(mod p)
vì $-i^{2k-3}(p-i) $$ \equiv $$i^{2k-2} $ (mod p)...các cái tiếp tương tự

P$ \equiv $$(p-1)!^{2k-1} $$(2k-1) $$\sum_{i=1}^{p-1}i^{*}(p-i)^{*2k-1} $(mod p)
vì $i \equiv-(p-i) $ (mod p)nên ta cũng có
$i^{*}\equiv-(p-i)^{*} $(mod p)
từ đó suy ra
P$ \equiv(p-1)!^{2k-1}(2k-1)\sum_{i=1}^{p-1}(-i^{*2k}) $(mod p)
P ko chia hết cho p khi và chỉ khi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau :
+)2k-1 ko chia hết cho p
+)$\sum_{i=1}^{p-1}(-i^{*2k}) $ ko chia hết cho p


$\sum_{i=1}^{p-1}(-i^{*2k}) $$\equiv $ $\sum_{i=1}^{p-1}(i^{2k}) $(mod p ) (1)

(1) ko chia hết cho p <=>2k chia hết cho p-1(định lý này khá quen thuộc) từ đó ta có điều phải cm

bài này có lẽ được bắt nguồn từ một bài khá quen :
(p-1)!$(\frac{1}{p-1}+\frac{1}{p-2}+...+1) $ chia hết cho $p^{2} $ với mọi p>3
Thanks mình sửa lại rùi đó bài của bạn lại là 1 bài toán khác
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Stand up
nam1994 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-07-2010, 04:50 PM   #5
dep_kom_n
+Thành Viên+
 
dep_kom_n's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Bài gởi: 81
Thanks: 47
Thanked 50 Times in 24 Posts
ồ! vậy thì bài toán của mình còn tổng quát hơn bài toán của bạn đấy

theo điều kiện k của mình thì tử số của phân thức ko chia hết cho $p^{2} $ khi và chỉ khi 2k =(p-1)t với t+1 không chia hết cho p nên đuơng nhiên giá trị 2k<=p-1 là không thoả mãn rùi vì p-1<=(p-1)t
.Vì thế tử số của nó sẽ chia hết cho $p^{2} $
Bạn nên chú ý bài toán của mình đã xét tất cả các giá trị k trong tập nguyên dương xem những giá trị nào thỏa mãn vì thế trường hợp con của bạn hiển nhiên được giải quyết
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
dep_kom_n is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-07-2010, 05:13 PM   #6
truongvoki_bn
+Thành Viên Danh Dự+
 
truongvoki_bn's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2009
Đến từ: _chuyenbacninh_
Bài gởi: 614
Thanks: 72
Thanked 539 Times in 208 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi nam1994 View Post
Cho p là 1 số nguyên tố, k là 1 số tự nhiên thoả mãn $2k \leq p-1 $. chứng minh rằng tử số của phân số
$1+\frac{1}{2^{2k-1}}+ . . .+\frac{1}{(p-1)^{2k-1}} $ chia hết cho $p^2 $
Bài này hay nhỉ, hay đến nỗi đề bài sai mà vẫn có cách giải cơ đấy
Co k=1;p=3 thử xem nhé:
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Cuộc sống là không chờ đợi


Đại học thôi. Lăn tăn gì nữa
truongvoki_bn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-07-2010, 09:13 PM   #7
dep_kom_n
+Thành Viên+
 
dep_kom_n's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Bài gởi: 81
Thanks: 47
Thanked 50 Times in 24 Posts
bạn truongvoki_bn chắc không đọc kĩ lời giải của mình rồi
rõ ràng với p=3 :k=1 thì t=1 khi đó t+1=2 ko chia hết cho 3 nên đương nhiên không được .
Bài toán của bạn nam1994 luôn đúng với mọi p>3 không tin bạn thử xem,có lẽ bạn ấy vì vội sửa lại nên quên không nói cả p>3
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
dep_kom_n is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 19-07-2010, 10:27 PM   #8
nam1994
+Thành Viên+
 
nam1994's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Bài gởi: 210
Thanks: 67
Thanked 31 Times in 26 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi dep_kom_n View Post


$\sum_{i=1}^{p-1}(-i^{*2k}) $$\equiv $ $\sum_{i=1}^{p-1}(i^{2k}) $(mod p ) (1)
cái này tắt quá bạn hà
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Stand up
nam1994 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 20-07-2010, 07:14 AM   #9
truongvoki_bn
+Thành Viên Danh Dự+
 
truongvoki_bn's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2009
Đến từ: _chuyenbacninh_
Bài gởi: 614
Thanks: 72
Thanked 539 Times in 208 Posts
Mình nghĩ nên thay 2k-1 thành 2+1 thì đúng luôn với p=3
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Cuộc sống là không chờ đợi


Đại học thôi. Lăn tăn gì nữa
truongvoki_bn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 20-07-2010, 10:00 AM   #10
truongvoki_bn
+Thành Viên Danh Dự+
 
truongvoki_bn's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2009
Đến từ: _chuyenbacninh_
Bài gởi: 614
Thanks: 72
Thanked 539 Times in 208 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi dep_kom_n View Post
bạn truongvoki_bn chắc không đọc kĩ lời giải của mình rồi
rõ ràng với p=3 :k=1 thì t=1 khi đó t+1=2 ko chia hết cho 3 nên đương nhiên không được .
Bài toán của bạn nam1994 luôn đúng với mọi p>3 không tin bạn thử xem,có lẽ bạn ấy vì vội sửa lại nên quên không nói cả p>3
Vậy hả bạn??? Thế =2;p=5 thì sao nhỉ.
Mình nghĩ này phải thay 2k-1 thanh 2k+1 thì mới đúng
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Cuộc sống là không chờ đợi


Đại học thôi. Lăn tăn gì nữa
truongvoki_bn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 20-07-2010, 12:53 PM   #11
dep_kom_n
+Thành Viên+
 
dep_kom_n's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Bài gởi: 81
Thanks: 47
Thanked 50 Times in 24 Posts
sorry ,mình nhơi bị nhầm lẫn khi áp dụng bài toán tổng quát
.theo bài của mình thì 2k=(p-1)t với t+1 không chia hết cho p thì sẽ không thỏa mãn

tức là nếu k=(p-1):2 thì không thỏa mãn với mọi số nguyên tố p vì khi đó t+1=2 ko chia hết cho p
bài của bạn nam1994 đúng với mọi 2k<p-1 ==>100%đúng
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
dep_kom_n is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:35 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 84.79 k/97.38 k (12.92%)]