Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Tài Liệu > Đề Thi > Đề Thi HSG Cấp Tỉnh ở Việt Nam

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 28-10-2010, 08:32 PM   #1
thangk50
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Bài gởi: 73
Thanks: 7
Thanked 28 Times in 16 Posts
Một số bài thi học sinh giỏi vòng 2 TP Hà Nội

đây là một số bài toán đại số [Only registered and activated users can see links. ]
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
thangk50 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 28-10-2010, 09:06 PM   #2
novae
+Thành Viên Danh Dự+
 
novae's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Event horizon
Bài gởi: 2,453
Thanks: 53
Thanked 3,057 Times in 1,288 Posts
Bài 1:
Cho các số $a,b,c,d $ là các số nguyên dương và số nguyên tố $p $ sao cho $a^p+b^p=c^p+d^p $.
CMR $|a-c|+|b-d|\ge p $

Bài 2:
Giải phương trình $2x^2\sin x+x\cos x+\sqrt[3]{2x+1}=x^3-x^5+x+1 $

Bài 3:
Cho phương trình $\frac{1}{x+1}+\frac{1}{2(x+2)}+\cdots+\frac{1}{n(x +n)}=\frac{3}{4} $
  1. CMR phương trình luôn có một nghiệm dương duy nhất.
  2. Ứng với mỗi giá trị của $n $ gọi nghiệm dương của phương trình là $x_n $. Tìm $\lim x_n $
Bài 4:
Cho dãy số $u_n=\frac{1}{2^n} $.
CMR $\dfrac{(u_1-1)(u_2-1)\cdots (u_n-1)(u_1+u_1+\cdots+u_n)}{[1-(u_1+u_1+\cdots+u_n)]u_1 u_2 \cdots u_n}> 2010^{2011} $

Bài 5:
Cho x,y,z là các số thực thỏa mãn
$\left\{\begin{matrix} x^2+4xy+6y^2=2 \\ 6y^2+8xz+z^2=1 \end{matrix}\right. $
Tìm $\max P=xy+yz+zx $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
M.

thay đổi nội dung bởi: novae, 28-10-2010 lúc 09:58 PM
novae is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to novae For This Useful Post:
boheoga9999 (28-10-2010), nhox12764 (30-10-2010)
Old 28-10-2010, 09:50 PM   #3
th2091
+Thành Viên+
 
th2091's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Đến từ: THPT Kiến Thụy-Hải Phòng
Bài gởi: 140
Thanks: 39
Thanked 92 Times in 58 Posts
Bài 1: Cho các số a, b, c, d là các số nguyên dương và số nguyên tố p sao cho
$a^p+b^p=c^p+d^p $
Cmr $ \mid a-c \mid + \mid b-d \mid \ge p $
Bài 2: Giải phương trình
$2x^{2}sinx+xcosx+\sqrt[3]{2x+1}=x^3 – x^5 + x + 1 $
Bài 3: Cho phương trình
$\frac{1}{x+1}+\frac{1}{2(x+2)}+…+\frac{1}{n(x+n) }=\frac{3}{4} $
a/ Chứng minh phương trình luôn có 1 nghiệm dương duy nhất.
b/ Ứng với mỗi n phương trình có 1 nghiệm dương là $x_n $. Tìm $limx_n $.
Bài 5: Cho dãy số $u_n=\frac{1}{2^n} $
CM: $\frac{(u_1-1)(u_2-1)…(u_n-1)(u_1+u_2+…+u_n)}{[1-(u_1+u_2+…+u_n)]u_1u_2…u_n} > 2010^{2011} $
Bài 6: Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn:
$\begin{cases}x^2+4xy+6y^2=2\\6y^2+8xz+3z^2=1\end{c ases} $
Tìm giá trị lớn nhất của $P=xy+yz+zx $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
th2091 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to th2091 For This Useful Post:
nhox12764 (30-10-2010)
Old 28-10-2010, 10:07 PM   #4
leviethai
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2008
Đến từ: Thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng quê tôi là Ninh Bình.
Bài gởi: 513
Thanks: 121
Thanked 787 Times in 349 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới leviethai
Trích:
Nguyên văn bởi th2091 View Post
Bài 1: Cho các số a, b, c, d là các số nguyên dương và số nguyên tố p sao cho
$a^p+b^p=c^p+d^p $
Cmr $ \mid a-c \mid + \mid b-d \mid \ge p $
Bài 2: Giải phương trình
$2x^{2}sinx+xcosx+\sqrt[3]{2x+1}=x^3 – x^5 + x + 1 $
Bài 3: Cho phương trình
$\frac{1}{x+1}+\frac{1}{2(x+2)}+…+\frac{1}{n(x+n) }=\frac{3}{4} $
a/ Chứng minh phương trình luôn có 1 nghiệm dương duy nhất.
b/ Ứng với mỗi n phương trình có 1 nghiệm dương là $x_n $. Tìm $limx_n $.
Bài 5: Cho dãy số $u_n=\frac{1}{2^n} $
CM: $\frac{(u_1-1)(u_2-1)…(u_n-1)(u_1+u_2+…+u_n)}{[1-(u_1+u_2+…+u_n)]u_1u_2…u_n} > 2010^{2011} $
Bài 6: Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn:
$\begin{cases}x^2+4xy+6y^2=2\\6y^2+8xz+3z^2=1\end{c ases} $
Tìm giá trị lớn nhất của $P=xy+yz+zx $
Đề bài câu 1) và câu 4) có vấn đề

Câu 1) Chỉ cần cho $a=c $, $b=d $ là thấy sai.

Câu 4) Đại lượng bên trái âm khi $n $ là số lẻ, nên không có bất đẳng thức trên.

Xin giải câu cực trị trước. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwartz, ta có
$\displaystyle \begin{aligned}2 = ({x^2} + 4xy + 6{y^2})(6{y^2} + 8yz + 3{z^2})&= \left[ {{{\left( {y\sqrt 6 + \frac{{2x}}{{\sqrt 6 }}} \right)}^2} + \frac{{{x^2}}}{3}} \right]\left[ {\frac{{{z^2}}}{3} + {{\left( {y\sqrt 6 + \frac{{4z}}{{\sqrt 6 }}} \right)}^2}} \right]\\&\ge {\left[ {\frac{z}{{\sqrt 3 }}\left( {y\sqrt 6 + \frac{{2x}}{{\sqrt 6 }}} \right) + \frac{x}{{\sqrt 3 }}\left( {y\sqrt 6 + \frac{{4z}}{{\sqrt 6 }}} \right)} \right]^2}\\&= 2{\left( {xy + yz + zx} \right)^2}\end{aligned} $

Suy ra $P\le 1 $. Dựa vào điều kiện để dấu bằng xảy ra của bất đẳng thức Cauchy-Schwartz, ta dễ dàng tìm được $x,y,z $ để $P=1 $. Vậy $MaxP=1 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: leviethai, 28-10-2010 lúc 10:16 PM
leviethai is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 28-10-2010, 10:33 PM   #5
TKmathTKmath
+Thành Viên+
 
TKmathTKmath's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Đến từ: Cherry-blossoms
Bài gởi: 25
Thanks: 10
Thanked 7 Times in 5 Posts
Câu số 4 theo mình n=2010 thì mới đúng. Khi đó đặt
$A_i=\frac{u_i}{1-u_i}>0, i=1,2...,2010. $ và đặt $A_{2011}=\frac{1-(a_1+...+a_{2010})}{a_1+...+a_{2010}} >0 $
Từ đó $\sum{\frac{1}{A_i+1}} =2010 $
Suy ra
$\frac{1}{A_1+1}=1-\frac{1}{A_2+1} + ... + 1- \frac{1}{A_{2011}+1} = \frac{A_2}{A_2+1}+...+\frac{A_{2011}}{A_{2011}+1} \ge 2010 \sqrt[2010]{\frac{A_2A_3...A_{2011}}{(1+A_2)(1+A_3)...(1+A_{2 011})}} $
Tương tự và nhân các BĐT lại ta được:
$A_1A_2...A_{2011} \le \frac{1}{2010^{2011}} $
Từ đó suy ra đpcm.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Tôi cố định trong sân trường đơn điệu,
Lặng nhìn trên hình chiếu của giai nhân,
Thả hồn theo một tiếp tuyến thật gần,
Theo em mãi suốt đời về vô cực
TKmathTKmath is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 30-10-2010, 10:22 PM   #6
batigoal
Super Moderator
 
batigoal's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Hà Nội
Bài gởi: 2,895
Thanks: 382
Thanked 2,968 Times in 1,295 Posts
Bài 2 và bài 3 không có bạn nào giải à?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
batigoal is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 31-10-2010, 09:55 AM   #7
cuthangbo
+Thành Viên+
 
cuthangbo's Avatar
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Đến từ: Earth
Bài gởi: 79
Thanks: 17
Thanked 17 Times in 15 Posts
Icon14

Trích:
Nguyên văn bởi leviethai View Post
Xin giải câu cực trị trước. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwartz, ta có
$\displaystyle \begin{aligned}2 = ({x^2} + 4xy + 6{y^2})(6{y^2} + 8yz + 3{z^2})&= \left[ {{{\left( {y\sqrt 6 + \frac{{2x}}{{\sqrt 6 }}} \right)}^2} + \frac{{{x^2}}}{3}} \right]\left[ {\frac{{{z^2}}}{3} + {{\left( {y\sqrt 6 + \frac{{4z}}{{\sqrt 6 }}} \right)}^2}} \right]\\&\ge {\left[ {\frac{z}{{\sqrt 3 }}\left( {y\sqrt 6 + \frac{{2x}}{{\sqrt 6 }}} \right) + \frac{x}{{\sqrt 3 }}\left( {y\sqrt 6 + \frac{{4z}}{{\sqrt 6 }}} \right)} \right]^2}\\&= 2{\left( {xy + yz + zx} \right)^2}\end{aligned} $

Suy ra $P\le 1 $. Dựa vào điều kiện để dấu bằng xảy ra của bất đẳng thức Cauchy-Schwartz, ta dễ dàng tìm được $x,y,z $ để $P=1 $. Vậy $MaxP=1 $
Cái này làm sao mà biết dấu = xảy ra khi nào mà biết cách phân tích như vậy?
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
cuthangbo is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 31-10-2010, 10:21 AM   #8
anhkhoa_nt
+Thành Viên+
 
anhkhoa_nt's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Bài gởi: 17
Thanks: 102
Thanked 20 Times in 10 Posts
Gửi tin nhắn qua ICQ tới anhkhoa_nt Gửi tin nhắn qua AIM tới anhkhoa_nt Gửi tin nhắn qua MSM tới anhkhoa_nt Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới anhkhoa_nt
Bài 3: Đặt $f_n(x)=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{2(x+2)}+...+\frac{1} {n(x+n)}-\frac{3}{4} $
(1) Ta thấy với mọi $n\in N^* $, hàm số $f_n(x) $ liên tục và nghịch biến trên khoảng $(0;+\infty) $. Hơn nữa, ta có $f_n(0)>\frac{1}{4} $ và $f_n(x)\rightarrow -\frac{3}{4} $ khi $x\rightarrow +\infty $. Từ đó suy ra với mọi $n\in N^* $, pt (1) có nghiệm duy nhất $x_n>0 $.
2) Với mỗi $n\in N^* $, ta có:
$f_n(2)=-\frac{3}{4}+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+...+\frac{ 1}{n(n+2)}=-\frac{1}{2}(\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2})<0=f_n(x_n ) $.
Từ đó do hàm $f_n(x) $ nghịch biến trên $(0;+\infty) $, suy ra $x_n<2 $ với mọi $n\in N^* $.
Vì $f_n(x) $ khả vi trên đoạn $[x_n;2] $ nên theo Lagrance tồn tại $t \in(x_n;2) $ sao cho:
$\frac{f_n(2)-f_n(x_n)}{2-x_n}=f'_n(t)=-\frac{1}{(x+1)^2}-\frac{1}{2(x+2)^2}-...-\frac{1}{n(x+n)^2}<-\frac{1}{9} $ với $n\in N^* $.
Suy ra $\frac{-\frac{1}{2}(\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2})}{2-x_n}<-\frac{1}{9} $
$\Rightarrow x_n>2-\frac{9}{2}(\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}) $
Từ đó ta được $2>x_n>2-\frac{9}{2}(\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}) $
$\Rightarrow \lim x_n=2 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: novae, 31-10-2010 lúc 10:23 AM
anhkhoa_nt is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 3 Users Say Thank You to anhkhoa_nt For This Useful Post:
bachzealot (31-10-2010), batigoal (31-10-2010), thangk50 (01-11-2010)
Old 31-10-2010, 10:30 AM   #9
bachzealot
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Bài gởi: 4
Thanks: 15
Thanked 0 Times in 0 Posts
Ai post nốt bài Hình cho bọn tớ xem với
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
bachzealot is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-11-2010, 03:20 PM   #10
thangk50
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Bài gởi: 73
Thanks: 7
Thanked 28 Times in 16 Posts
đây là đề thi được đánh bằng latex

đây là đề thi đầy đủ đánh bằng latex
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
File Kèm Theo
Kiểu File : pdf dethihocsinhgioivong2.pdf (59.6 KB, 138 lần tải)
thangk50 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to thangk50 For This Useful Post:
bachzealot (02-11-2010), ngocson_dhsp (03-11-2010)
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:55 AM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 81.03 k/92.85 k (12.73%)]