|
|
|
Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé ! * Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope * Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây |
| Ðiều Chỉnh | Xếp Bài |
08-01-2015, 04:09 PM | #31 | |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Jan 2015 Bài gởi: 1 Thanks: 0 Thanked 0 Times in 0 Posts | Trích:
| |
08-01-2015, 04:16 PM | #32 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Nov 2014 Bài gởi: 6 Thanks: 13 Thanked 1 Time in 1 Post | Không kẻ thêm đường phụ biến đổi lượng giác có được không ạ... |
08-01-2015, 04:18 PM | #33 | |
+Thành Viên Danh Dự+ Tham gia ngày: Oct 2012 Đến từ: THPT chuyên Lê Quý Đôn-Nha Trang-Khánh Hòa Bài gởi: 539 Thanks: 292 Thanked 365 Times in 217 Posts | Trích:
Phân tích một chút về bài tổ: bài thi HSG năm nay thì khác một chút ở điều kiện, $\{2,0,1,5 \}$ thì nó có 1 số chia hết 3, 1 số chia 3 dư 1 và 2 số chia 3 dư 2, khi lập song ánh để tạo quan hệ truy hồi thì ta có dãy $b_n$ (số các số không chia hết cho 3) phải tách ra thành 2 dãy chia 3 dư 1 (gọi là dãy x, số các số trong x là $x_n$) và dư 2 (tương tự, gọi y và $y_n$), do khi xét một số thuộc dãy $a_{n+1}$, bỏ đi số 2 tận cùng thì được 1 số thuộc dãy chia 3 dư 1, bỏ đi số 5 thì cũng được 1 dãy chia 3 dư 1, tức là từ $a_{n+1}$ có thể có được $2x_n$, khi bỏ đi số tận cùng là số 1 thì chỉ được 1 số thuộc dãy y, hay chỉ được $y_n$, mà $2x_n+y_n \neq b_n$. còn bài PTNK hình như có đk là các số có n chữ số tạo từ $\{3,5,7,9 \}$, đk có 2 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1 và 1 số chia 3 dư 2. Làm tương tự trên thì ta có: $a_{n+1}=2a_n+x_n+y_n$, mà $x_n+y_n$ lại chính bằng $b_n$ nên như thế kết hợp với $a_n+b_n=4^n$, đỡ đi 1 dãy truy hồi, nên nó đơn giản hơn. Nên nếu nhìn từ điểm này thì giải bài 3 bằng phương pháp số phức sẽ đơn giản hơn rất rất nhiều. __________________ i'll try my best. | |
08-01-2015, 04:23 PM | #34 |
Administrator | Cụ thể là thế này đây bạn: Bài 4a. Gọi $K,L$ lần lượt là giao điểm của $(I)$ với $BC$. Ta có $AK\cdot AF=AL\cdot AE \Rightarrow \frac{AK}{AL}=\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC} \Rightarrow KL\parallel BC$. Do $(I)$ tiếp xúc với $BC$ tại $D$ nên \[\frac{B{{D}^{2}}}{C{{D}^{2}}}=\frac{BF\cdot BK}{CE\cdot CL}=\frac{BF}{CE}\cdot \frac{BK}{CL}=\frac{BF}{CE}\cdot \frac{AB}{AC}=\frac{BF}{CE}\cdot \frac{BE}{CF}=\frac{\cot B}{\cot C}. \] Vậy $\dfrac{BD}{CD}=\sqrt{\dfrac{\cot B}{\cot C}}$. __________________ Sự im lặng của bầy mèo |
The Following User Says Thank You to huynhcongbang For This Useful Post: | babysama (08-01-2015) |
08-01-2015, 05:28 PM | #35 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Dec 2011 Bài gởi: 528 Thanks: 560 Thanked 195 Times in 124 Posts | Bài 4. Nếu $(I)$ tiếp xúc với $(O)$ tại $D$ thì ta cũng có $\frac{DB}{DC}= \sqrt{\frac{\cot B}{\cot C}}$. __________________ "People's dreams... will never end!" - Marshall D. Teach. |
The Following User Says Thank You to pco For This Useful Post: | thaygiaocht (08-01-2015) |
08-01-2015, 06:22 PM | #36 | |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Nov 2014 Bài gởi: 19 Thanks: 3 Thanked 4 Times in 4 Posts | Trích:
| |
08-01-2015, 08:38 PM | #37 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Jan 2015 Bài gởi: 1 Thanks: 0 Thanked 1 Time in 1 Post | Bài 3 mình làm ra đáp án ntn đúng với mọi k lớn hơn hoặc bằng 1 $n=\frac{4^k-1}{3}+\left \lfloor \frac{k}{3} \right \rfloor$ Làm trong bài chưa kịp rút gọn |
The Following User Says Thank You to Khoa Bảo For This Useful Post: | thaygiaocht (08-01-2015) |
08-01-2015, 08:41 PM | #38 |
+Thành Viên+ | Cách khác cho bài 1b, mình vẫn thấy khá phức tạp. Ta chỉ cần chứng minh rằng dãy với a=1 hội tụ về 1 là xong. +, Giả sử mọi số hạng trong dãy đều lớn hơn 1, khi đó ta sử dụng đánh giá $u_n^2+3<4u_n^2 $, và có dãy giảm. +, Nếu trong dãy có $u_{N}<1 $ thì dễ quy nạp từ N trở đi cả dãy đều gồm số nhỏ hơn 1. Trong trường hợp này ta lại xét 2 trường hợp nhỏ: -, Nếu có n mà n>N và $u_{n+1}>u_n $ thì từ đây quy nạp được dãy tăng, và suy ra dãy hội tụ. -, Ngược lại thì dãy phải giảm từ N, bị chặn dưới bởi 0 nên cũng hội tụ, thay vào được giới hạn và loại TH này. __________________ Quay về với nơi bắt đầu thay đổi nội dung bởi: kien10a1, 08-01-2015 lúc 08:56 PM |
The Following 2 Users Say Thank You to kien10a1 For This Useful Post: | huynhcongbang (08-01-2015), thaygiaocht (08-01-2015) |
09-01-2015, 01:33 AM | #39 | |
Administrator | À thì cứ làm theo các nhu cầu phát sinh thôi em. Cần có $\lim y_n = 1$, mà quy nạp trực tiếp không được (bị ngược dấu), nên "hạ giá" nó xuống. Thay vì lớn hơn 1 thì cho lớn hơn 1 trừ cho cái gì đó có liên quan đến $n$ mà giới hạn là 0 thôi. Dễ nhất sẽ là dạng $\dfrac{k}{n}$. Ban đầu anh thử $k=1$ thì thấy hơi khó chứng minh, đến $k=2$ thì biến đổi trơn tru hơn nên làm, thế thôi. ------------------------------ Trích:
------------------------------ Vẫn OK mà em. Cách biến đổi lượng giác, không thông qua giao điểm kia tất nhiên là tự nhiên hơn rồi. __________________ Sự im lặng của bầy mèo thay đổi nội dung bởi: huynhcongbang, 09-01-2015 lúc 01:41 AM Lý do: Tự động gộp bài | |
The Following 3 Users Say Thank You to huynhcongbang For This Useful Post: |
09-01-2015, 11:41 AM | #40 |
Administrator | Đây là đề ngày 2, cũng lấy từ facebook của bạn Trung, đội tuyển Long An. __________________ Sự im lặng của bầy mèo |
The Following 4 Users Say Thank You to huynhcongbang For This Useful Post: |
09-01-2015, 11:59 AM | #41 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Jun 2013 Bài gởi: 7 Thanks: 6 Thanked 23 Times in 6 Posts | Đặt $Q(x)={{x}^{3}}-{{x}^{2}}+x=x\left( {{x}^{2}}-x+1 \right),$ ta có: $\begin{aligned} & {{f}_{n}}(x)=3x{{f}_{n-1}}(x)+\left( 1-x-2{{x}^{2}} \right){{f}_{n-1}}(x) \\ & \Leftrightarrow {{f}_{n}}(x)-\left( x+1 \right){{f}_{n-1}}(x)=\left( 2x-1 \right){{f}_{n-1}}(x)-\left( 2x-1 \right)\left( x+1 \right){{f}_{n-2}}(x) \\ & \Leftrightarrow {{f}_{n}}(x)-\left( x+1 \right){{f}_{n-1}}(x)=\left( 2x-1 \right)\left[ {{f}_{n-1}}(x)-\left( x+1 \right){{f}_{n-2}}\left( x \right) \right] \\ & \\ \end{aligned}$ Suy ra $\begin{aligned} & {{f}_{n}}(x)-\left( x+1 \right){{f}_{n-1}}(x)={{\left( 2x-1 \right)}^{n-1}}\left[ {{f}_{1}}(x)-\left( x+1 \right){{f}_{0}}(x) \right]={{\left( 2x-1 \right)}^{n-1}}\left( x-2 \right) \\ & \Leftrightarrow {{f}_{n}}(x)-{{\left( 2x-1 \right)}^{n}}=\left( x+1 \right)\left[ {{f}_{n-1}}(x)-{{\left( 2x-1 \right)}^{n-1}} \right] \\ \end{aligned}$ Từ đây ta có: ${{f}_{n}}(x)-{{\left( 2x-1 \right)}^{n}}={{\left( x+1 \right)}^{n}}\left[ {{f}_{0}}(x)-{{\left( 2x-1 \right)}^{0}} \right]={{\left( x+1 \right)}^{n}}$ hay: ${{f}_{n}}(x)={{\left( 2x-1 \right)}^{n}}+{{\left( x+1 \right)}^{n}}$ ${{f}_{n}}(x)\vdots Q(x)\Rightarrow {{f}_{n}}\left( 0 \right)=0\Leftrightarrow {{\left( -1 \right)}^{n}}+1=0\Leftrightarrow n$ lẽ. Lại có: $Q\left( -2 \right)=-14,\,\,\,{{f}_{n}}\left( -2 \right)=-\left( {{5}^{n}}+1 \right).$ Suy ra ${{5}^{n}}+1\vdots 7.$ Xét $n=3k+1,$ vì $n$ lẽ nên $k$ chẵn suy ra ${{5}^{3k+1}}+1\equiv 6\left( \bmod 7 \right).$ Xét $n=3k+2,$ vì $n$ lẽ nên $k$ lẽ suy ra ${{5}^{3k+2}}+1\equiv 4\left( \bmod 7 \right).$ Xét $n=3k,$ vì $n$ lẽ nên $k$ lẽ suy ra ${{5}^{3k}}+1\equiv 0\left( \bmod 7 \right).$ Vậy $n=3k$ với $k$ là số tự nhiên lẽ. Ta có: ${{f}_{n}}(x)={{f}_{3k}}(x)={{\left( 2x-1 \right)}^{3k}}+{{\left( x+1 \right)}^{3k}}=\left[ {{\left( 2x-1 \right)}^{3}}+{{\left( x+1 \right)}^{3}} \right]M=9x\left( {{x}^{2}}-x+1 \right)M.$ Với $M={{\left( 2x-1 \right)}^{3\left( k-1 \right)}}-{{\left( 2x-1 \right)}^{3\left( k-2 \right)}}{{\left( x+1 \right)}^{3}}+...-...+...-{{\left( 2x-1 \right)}^{3}}{{\left( x+1 \right)}^{3\left( k-2 \right)}}+{{\left( x+1 \right)}^{3\left( k-1 \right)}}.$ Từ đây suy ra ${{f}_{n}}(x)={{f}_{3k}}(x)\vdots Q(x).$ Vậy $n=3k$ với $k$ là số tự nhiên lẽ là tất cả các giá trị cần tìm. thay đổi nội dung bởi: haojack123, 09-01-2015 lúc 10:34 PM |
The Following 11 Users Say Thank You to haojack123 For This Useful Post: | 9nho10mong (09-01-2015), babysama (09-01-2015), baotram (09-01-2015), BlackSelena (09-01-2015), CTK9 (09-01-2015), huynhcongbang (09-01-2015), Juliel (09-01-2015), nguyentatthu (09-01-2015), pco (09-01-2015), son235 (09-01-2015), thaygiaocht (09-01-2015) |
09-01-2015, 12:08 PM | #42 | |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Aug 2012 Đến từ: Chuyên Hà Tĩnh Bài gởi: 165 Thanks: 793 Thanked 216 Times in 93 Posts | Trích:
1. $f_0=2;$ 2. $f_1=3x;$ 3. $f_2=5x^2-2x+2;$ 4. $f_3=9x^3-9x^2+9x;$ 5. $f_4=17x^4-37x^3+30x^2-4x+2.$ Dùng phương pháp đoán, ta nghi ngờ $f_n=(2x+-1)^n+(x+-1)^n.$ Kiểm tra kỹ thấy $f_n=(2x-1)^n+(x+1)^n.$ Chứng minh điều này bằng quy nạp rất đơn giản. Phần sau tương đương $f_n(0)=0$ và $f_n(k)=f_n(k^2)=0$ với $k \ne 1$ là căn bậc 3 của đơn vị, $k^3=1.$ Thay vào tính toán đại số ta thu được đáp số. __________________ https://www.facebook.com/thaygiaocht thay đổi nội dung bởi: thaygiaocht, 09-01-2015 lúc 04:11 PM | |
The Following 6 Users Say Thank You to thaygiaocht For This Useful Post: | babysama (09-01-2015), caubemetoan96 (09-01-2015), HoangHungChels (09-01-2015), Infinitedream1 (09-01-2015), Juliel (09-01-2015), vantienducdh (09-01-2015) |
09-01-2015, 12:18 PM | #43 |
Administrator | Bài 6 chính là một dạng tương tự của bài 3 IMO 1983: http://www.artofproblemsolving.com/F...b46215#p366618 Cho $a,b,c$ là các số nguyên dương có $(a,b,c)=1$. Chứng minh rằng $2abc-ab-bc-ca$ là số nguyên lớn nhất không biểu diễn được dưới dạng $xab+ybc+zca$. Chú ý rằng phương trình đã cho viết lại là: $x.a^2+y.(6a)+z.(6^2)=n$. __________________ Sự im lặng của bầy mèo |
The Following User Says Thank You to huynhcongbang For This Useful Post: | thaygiaocht (09-01-2015) |
09-01-2015, 12:24 PM | #44 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Dec 2014 Bài gởi: 6 Thanks: 4 Thanked 3 Times in 3 Posts | Cho mình hỏi đáp án bài 6.a có phải a=1 hay là a=1; a=5 hả mọi người? |
The Following User Says Thank You to Hennmarsk For This Useful Post: | dangvip123tb (09-01-2015) |
09-01-2015, 12:33 PM | #45 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Aug 2014 Đến từ: 12 Toán THPT chuyên LQĐ-Quảng Trị Bài gởi: 45 Thanks: 35 Thanked 11 Times in 10 Posts | Năm ni nghe nói điểm sàn giải sẽ tăng,không biết có đúng thế không __________________ MỘT BÀI TOÁN HAY LÀ BÀI TOÁN KHÔNG ÁP DỤNG NHIỀU KỸ THUẬT MÀ BÀI TOÁN ĐÓ PHẢI ĐẾN TỰ NHIÊN,DỄ HIỂU NHẤT |
Bookmarks |
Ðiều Chỉnh | |
Xếp Bài | |
|
|