Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Giải Tích

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 22-08-2009, 05:47 PM   #1
Red Devils
+Thành Viên+
 
Red Devils's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Đến từ: Lớp 55CLC2, trường ĐHXD
Bài gởi: 205
Thanks: 28
Thanked 395 Times in 82 Posts
Topic về Giới hạn Dãy số, Hàm số

Mình xin mở đầu Topic bằng một vài bài toán ở mức độ vừa phải.
Bài toán 1: Cho $f, g $ là hai hàm tuần hoàn xác định trên $R $ thoả mãn:
$\lim_{x\rightarrow +\propto }[f(x)-g(x)]=0 $
Chứng minh rằng: $f(x)\equiv g(x) $
Bài toán 2: Cho hàm $f:N\rightarrow R $ thoả mãn điều kiện với mọi đa thức bậc hai $P(x) $ bất kì với các hệ số nguyên không âm thì ta đều có:
$\lim_{n\rightarrow +\propto }[f(P(n))+f(n)]=0 $
Chứng minh hay phản bác mệnh đề: $\lim_{n\rightarrow +\propto }f(n)=0 $

Mọi người cùng giải và đóng góp thêm các bài toán khác nhé.
Lưu ý:
-Khi giải ghi rõ bài được giải:
Ví dụ:

-Khi post thêm bài nhớ ghi rõ số thứ tự của bài.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Red Devils, 22-08-2009 lúc 11:08 PM
Red Devils is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 23-08-2009, 12:53 AM   #2
vannam_dn
+Thành Viên+
 
vannam_dn's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Bài gởi: 19
Thanks: 5
Thanked 5 Times in 5 Posts
Bài 3. Tính: ${\lim }\limits_{x \to \infty } (1 - \frac{2}{{2.3}})(1 - \frac{2}{{3.4}})...(1 - \frac{2}{{(n + 1)(n + 2)}}). $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Điểm gặp nhau vô cực chỉ hoài công
Đường nghịch số thôi đành chia hai ngả
[

Thảo luận toán sơ cấp
: nguyentatthu.violet.vn
vannam_dn is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 23-08-2009, 10:37 AM   #3
Poincare
+Thành Viên+
 
Poincare's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Đến từ: France
Bài gởi: 145
Thanks: 26
Thanked 56 Times in 42 Posts
Gửi tin nhắn qua Skype™ tới Poincare
Lời giải Bài 3.

Biến đổi đại diện: $1 - \frac{2}{{(n + 1)(n + 2)}}=\frac{n(n+3)}{(n+1)(n+2)} $
Thế thì $P = \frac{{1.4}}{{2.3}}.\frac{{2.5}}{{3.4}}.\frac{{3.6 }}{{4.5}}.\frac{{4.7}}{{5.6}}.\frac{{5.8}}{{6.7}}. .......\frac{{n(n + 3)}}{{(n + 1)(n + 2)}} = \frac{{n + 3}}{{3(n + 1)}} \to \lim (P_n ) = \lim \frac{{n + 3}}{{3(n + 1)}} = \frac{1}{3} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Poincare is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 23-08-2009, 08:17 PM   #4
nguyenvannam
+Thành Viên+
 
nguyenvannam's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Bài gởi: 60
Thanks: 21
Thanked 36 Times in 16 Posts
1) Chứng minh rằng:$ {\lim }\limits_{n \to \infty } \sqrt[n]{a} = 1 $; Với a> 0

2) Chứng minh rằng:$\ {\lim }\limits_{n \to \infty } \frac{{{a^n}}}{{n!}} = 0(a \in R) $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Nhưng tôi cứ làm một điều:
Quên lửng chuyện ở đằng sau, mà bươn theo sự ở đằng trước,
tôi nhắm mục địch mà chạy......Paulus

thay đổi nội dung bởi: nguyenvannam, 24-08-2009 lúc 12:25 PM
nguyenvannam is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 23-08-2009, 09:57 PM   #5
Red Devils
+Thành Viên+
 
Red Devils's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Đến từ: Lớp 55CLC2, trường ĐHXD
Bài gởi: 205
Thanks: 28
Thanked 395 Times in 82 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi nguyenvannam View Post
Bài toán 4: Chứng minh rằng:$ {\lim }\limits_{n \to \infty } \sqrt[n]{a} = 1 $; Với a> 0

Bài toán 5: Chứng minh rằng:$\ {\lim }\limits_{n \to \infty } \frac{{{a^n}}}{{n!}} = 0(a \in R) $
Cả hai bài này đều quen thuộc cả, nhưng nếu không nhầm thì đề bài 5 phải như mình sửa lại mới đúng.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Red Devils is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 24-08-2009, 11:37 AM   #6
modular
B&S-D
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 589
Thanks: 395
Thanked 147 Times in 65 Posts
Nếu hai hàm g và f của bài 1 có cùng chu kỳ T thì với mỗi x thuộc R, mỗi số nguyên dương n ta có f(x)-g(x)=f(x+nT)-g(x+nT). Cho n ra vô cùng được ngay f(x)=g(x). Tiếc là f và g chưa biết cùng chu kì. Ghét thế!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
modular is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 24-08-2009, 01:51 PM   #7
123456
+Thành Viên+
 
123456's Avatar
 
Tham gia ngày: May 2008
Đến từ: Ha Noi
Bài gởi: 709
Thanks: 13
Thanked 613 Times in 409 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi modular View Post
Nếu hai hàm g và f của bài 1 có cùng chu kỳ T thì với mỗi x thuộc R, mỗi số nguyên dương n ta có f(x)-g(x)=f(x+nT)-g(x+nT). Cho n ra vô cùng được ngay f(x)=g(x). Tiếc là f và g chưa biết cùng chu kì. Ghét thế!
ta chứng minh f và g có chung một chu kì nào đó. Giả sử $T_1 $ là một chu kì của g, $T_2 $ là một chu kì của f. Với mọi x, ta có
$\lim\limits_{n\to +\infty}(f(x+nT_2)-g(x+nT_2))=0 $
do đó
$f(x)=\lim\limits_{n\to\infty}g(x+nT_2) $
từ điều này ta có
$f(x+T_1)=\lim\limits_{n\to +\infty}g(x+T_1+nT_2)=\lim\limits_{n\to +\infty}g(x+nT_2)=f(x) $
tức là $T_1 $ là một chu kì của f.
------------------------------
bài 2, nếu f chỉ nhận giá trị là số tự nhiên thì f bằng 0 khi n đủ lớn. do đó giới hạn là 0.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: 123456, 24-08-2009 lúc 02:02 PM Lý do: Tự động gộp bài
123456 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 26-08-2009, 11:52 AM   #8
Red Devils
+Thành Viên+
 
Red Devils's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Đến từ: Lớp 55CLC2, trường ĐHXD
Bài gởi: 205
Thanks: 28
Thanked 395 Times in 82 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Red Devils View Post
Bài toán 2: Cho hàm $f:N\rightarrow R $ thoả mãn điều kiện với mọi đa thức bậc hai $P(x) $ bất kì với các hệ số nguyên không âm thì ta đều có:
$\lim_{n\rightarrow +\propto }[f(P(n))+f(n)]=0 $
Chứng minh hay phản bác mệnh đề: $\lim_{n\rightarrow +\propto }f(n)=0 $
Sorry mọi người, bài 2 mình gõ sai đề, Mod sửa hộ mình cái
Bài đúng phải là $f:N\rightarrow R $
Mình xin được ta lỗi bằng 1 bài (mình có thêm thắt một chút) trong tuyển tập của thầy Nam Dũng:
Bài toán 6: Cho dãy số $(a_n) $ xác định bởi công thức truy hồi:
$a_1=\frac{1}{2}, a_{n+1}=\frac{a_n^2}{a_n^2-a_n+1} $.
Tìm $\lim_{n\rightarrow +\propto }(a_1+a_2+...+a_n) $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Red Devils is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 27-08-2009, 09:41 PM   #9
hophinhan_LHP
+Thành Viên+
 
hophinhan_LHP's Avatar
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Đến từ: 12CT_THPT Chuyên LHP_TPHCM
Bài gởi: 226
Thanks: 199
Thanked 136 Times in 81 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi Red Devils View Post
Sorry mọi người, bài 2 mình gõ sai đề, Mod sửa hộ mình cái
Bài đúng phải là $f:N\rightarrow R $
Mình xin được ta lỗi bằng 1 bài (mình có thêm thắt một chút) trong tuyển tập của thầy Nam Dũng:
Bài toán 6: Cho dãy số $(a_n) $ xác định bởi công thức truy hồi:
$a_1=\frac{1}{2}, a_{n+1}=\frac{a_n^2}{a_n^2-a_n+1} $.
Tìm $\lim_{n\rightarrow +\propto }(a_1+a_2+...+a_n) $
Chủ yếu là tìm cái sai phân thui

GIẢI :

Do : $a_{n+1}=\frac{a_n^2}{a_n^2-a_n+1}=a_n-\frac{a_n.(a_n-1)^2}{a_n^2-a_n+1} $

$=>\ (a_n) $ là dãy giảm chặn dưới $0 $. Tìm được $\lim_{n\rightarrow +\propto}a_n=0 $

Ta có :$ a_{n+1}=\frac{a_n^2}{a_n^2-a_n+1} $

$<=> a_n=\frac{1}{a_{n+1}-1}-\frac{1}{a_n-1} $

Vậy :

$\lim_{n\rightarrow +\propto }\ (a_1+a_2+...+a_n)=\lim_{n\rightarrow +\propto }\ (\frac{1}{a_{n+1}-1}-\frac{1}{a_1-1})=-1-\frac{1}{\frac{1}{2}-1}=1 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
hophinhan_LHP is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 27-08-2009, 11:41 PM   #10
modular
B&S-D
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 589
Thanks: 395
Thanked 147 Times in 65 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi nguyenvannam View Post
1) Chứng minh rằng:$ {\lim }\limits_{n \to \infty } \sqrt[n]{a} = 1 $; Với a> 0

2) Chứng minh rằng:$\ {\lim }\limits_{n \to \infty } \frac{{{a^n}}}{{n!}} = 0(a \in R) $
Phần 2) thì sai rồi, phần 1) thì chỉ cần làm với a>1 là đủ. Khi đó $1<\sqrt[n]{a}<(n-1+a)/n $. Xong!
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
modular is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 28-08-2009, 12:46 AM   #11
Mashimaru
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2008
Bài gởi: 89
Thanks: 19
Thanked 70 Times in 28 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi modular View Post
Phần 2) thì sai rồi, phần 1) thì chỉ cần làm với a>1 là đủ. Khi đó $1<\sqrt[n]{a}<(n-1+a)/n $. Xong!
Phần 2 cũng đúng ạ.

Rõ ràng chỉ cần xét $a>0 $. Tồn tại số nguyên dương $N $ sao cho $a<N $. Ta có:

$\lim_{n \to \infty} \frac{a^n}{n!} = \frac{a^N}{N!} \cdot \lim_{n \to \infty} \left(\frac{a^{n-N}}{(n-N+1)(n-N+2)...(n-1)n}\right) = 0 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Mashimaru is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 28-08-2009, 12:48 AM   #12
modular
B&S-D
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 589
Thanks: 395
Thanked 147 Times in 65 Posts
Ờ nhỉ, quên mất! Hàm giai thừa tăng nhanh hơn hàm mũ mà.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
modular is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 28-08-2009, 03:02 AM   #13
thamtusieuquay
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Bài gởi: 5
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
_Các phần này bạn có thể tham khảo sách của Phan Huy Khải (sách đại số 11 có chứng minh hết), còn phần chứng minh bằng giới hạn thì có nhiều cách lắm, trong sách thầy Khải thì trình bày 5 phương pháp cơ bản và một số công thức giới hạn khác như Lagrange,Lopitan (dùng cho dạng 0:0 và vô cực : vô cực ), các bạn có thể tham khảo thêm cuốn Phương trình Hàm của Nguyễn Văn Mậu (có chứng minh giới hạn trong hàm số) , và cuốn các bài toán hàm số của thầy Tuấn (Chuyên Hùng Vương-Plây Ku ) ,có ứng dụng giới hạn trong giải phương trình hàm cũng khá hay . Ngoài ra , các bạn cũng có thể tham khảo cuốn tập 3 Giải tích trong tuyển tập 200 bài toán vô địch có một số bài dùng giới hạn để giải dãy số, Phương trình hàm. Nói chung nếu bạn nắm kĩ được giới hạn thì sẽ có thể giải được nhiều bài toán dãy số và PTH rất nhanh chóng.Chúc các bạn học tốt.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
thamtusieuquay is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 28-08-2009, 12:11 PM   #14
nguyenvannam
+Thành Viên+
 
nguyenvannam's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Bài gởi: 60
Thanks: 21
Thanked 36 Times in 16 Posts
Bài toán 7 Tính: $ {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{n}{{{a^{n + 1}}}}\left( {a + \frac{{{a^2}}}{2} + ... + \frac{{{a^n}}}{n}} \right), a > 1 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Nhưng tôi cứ làm một điều:
Quên lửng chuyện ở đằng sau, mà bươn theo sự ở đằng trước,
tôi nhắm mục địch mà chạy......Paulus

thay đổi nội dung bởi: nguyenvannam, 28-08-2009 lúc 02:54 PM
nguyenvannam is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 28-08-2009, 12:48 PM   #15
99
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Bài gởi: 2,995
Thanks: 537
Thanked 2,429 Times in 1,376 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi nguyenvannam View Post
Tính: $ {\lim }\limits_{x \to \infty } \frac{n}{{{a^{n + 1}}}}\left( {a + \frac{{{a^2}}}{2} + ... + \frac{{{a^n}}}{n}} \right), a > 1 $
Tác giả topic đã có yêu cầu là đánh số bài cho dễ theo dõi thì bạn cũng nên theo đó mà làm chứ

Trích:
Nguyên văn bởi thamtusieuquay View Post
_Các phần này bạn có thể tham khảo sách của Phan Huy Khải (sách đại số 11 có chứng minh hết), còn phần chứng minh bằng giới hạn thì có nhiều cách lắm, trong sách thầy Khải thì trình bày 5 phương pháp cơ bản và một số công thức giới hạn khác như Lagrange,Lopitan (dùng cho dạng 0:0 và vô cực : vô cực ), các bạn có thể tham khảo thêm cuốn Phương trình Hàm của Nguyễn Văn Mậu (có chứng minh giới hạn trong hàm số) , và cuốn các bài toán hàm số của thầy Tuấn (Chuyên Hùng Vương-Plây Ku ) ,có ứng dụng giới hạn trong giải phương trình hàm cũng khá hay . Ngoài ra , các bạn cũng có thể tham khảo cuốn tập 3 Giải tích trong tuyển tập 200 bài toán vô địch có một số bài dùng giới hạn để giải dãy số, Phương trình hàm. Nói chung nếu bạn nắm kĩ được giới hạn thì sẽ có thể giải được nhiều bài toán dãy số và PTH rất nhanh chóng.Chúc các bạn học tốt.
Tốt nhất là đọc bài tập giải tích của Nowak tập 1, do Đoàn Chi dịch, cho nó có phương pháp. Download ở đây [Only registered and activated users can see links. ]
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
99 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks

Tags
dãy số, giới hạn, hàm số, mathscope


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:20 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 102.48 k/118.41 k (13.45%)]