Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Đại Số và Lượng Giác

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 03-05-2011, 11:08 AM   #31
tudo
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Bài gởi: 16
Thanks: 0
Thanked 5 Times in 5 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi anhkhoavo1210 View Post
Như thế là quá phức tạp với 1 bài toán lượng giác sơ cấp
------------------------------
14.Tìm a để phương trình sau có nghiệm:
$1+\sin^2 {ax}=\cos x $
$
VT \geq 1; VP \le 1 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
tudo is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-05-2011, 03:03 PM   #32
Anh Khoa
Moderator
 
Anh Khoa's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 1,260
Thanks: 380
Thanked 737 Times in 398 Posts
15.Cho tam giác ABC có 2 góc nhọn A,B thỏa:
$\tan^2 {A}+\tan^2 {B}=2\tan^2 {\frac{A+B}{2}} $
Chứng minh tam giác này cân
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

[Only registered and activated users can see links. ]
Anh Khoa is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-05-2011, 03:08 PM   #33
HBM
+Thành Viên Danh Dự+
 
HBM's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Đến từ: TP.HCM
Bài gởi: 1,027
Thanks: 250
Thanked 740 Times in 380 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới HBM
những cách chứng minh hay

Chắc hẳn mọi người đều biết những bổ đề lượng giác sau:
$\forall \triangle ABC $
$T_1=\sin \frac{A}{2}+\sin \frac{B}{2}+ \sin \frac{C}{2} \le \frac{3}{2} $

$T_2=\cos A+\cos B+\cos C \le \frac{3}{2} $

$T_3=\sin A +\sin B +\sin C \le \frac{3\sqrt{3}}{2} $

$T_4=\cos \frac{A}{2}+\cos \frac{B}{2}+\cos \frac{C}{2} \le \frac{3\sqrt{3}}{2} $

Mọi người hãy post những cách giải mà mọi người tâm đắc lên nhé
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
H.B.M

Trích:
Nguyên văn bởi Albert Einstein
Chính trị chỉ cho hiện tại, nhưng phương trình là mãi mãi.
Politics is for the present, but an equation is for eternity.
Qượt prés (wordpress) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]

Phây bút (facebook) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]


HBM is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-05-2011, 03:21 PM   #34
Anh Khoa
Moderator
 
Anh Khoa's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 1,260
Thanks: 380
Thanked 737 Times in 398 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi minhdeptrai26 View Post
Chắc hẳn mọi người đều biết những bổ đề lượng giác sau:
$\forall \triangle ABC $
$T_1=\sin \frac{A}{2}+\sin \frac{B}{2}+ \sin \frac{C}{2} \le \frac{3}{2} $

$T_2=\cos A+\cos B+\cos C \le \frac{3}{2} $

$T_3=\sin A +\sin B +\sin C \le \frac{3\sqrt{3}}{2} $

$T_4=\cos \frac{A}{2}+\cos \frac{B}{2}+\cos \frac{C}{2} \le \frac{3\sqrt{3}}{2} $

Mọi người hãy post những cách giải mà mọi người tâm đắc lên nhé
Thêm nữa nè:
$\sin {\frac{A}{2}} \leq \frac{a}{2\sqrt {bc}} $
$\sin{\frac{A}{2}}\sin{\frac{B}{2}}\sin{\frac{C}{2} }\leq \frac{1}{8} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

[Only registered and activated users can see links. ]
Anh Khoa is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to Anh Khoa For This Useful Post:
G-Dragon (03-05-2011)
Old 03-05-2011, 10:04 PM   #35
G-Dragon
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2011
Đến từ: Hi, I'm Nos, the man on the moon
Bài gởi: 88
Thanks: 131
Thanked 85 Times in 36 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi anhkhoavo1210 View Post
15.Cho tam giác ABC có 2 góc nhọn A,B thỏa:
$\tan^2 {A}+\tan^2 {B}=2\tan^2 {\frac{A+B}{2}} $
Chứng minh tam giác này cân
ta có: $\cos A \cos B \le \frac{1}{4}(\cos A+\cos B)^2=\bigg(\cos \frac{A+B}{2}\cos \frac{A-B}{2}\bigg)^2 \le \bigg(\cos\frac{A+B}{2}\bigg)^2 $

như vậy $\frac{\sin(A+B)}{\cos A \cos B} \ge \frac{2\sin\frac{A+B}{2}}{\cos\frac{A+B}{2}} $ vì tử luôn dương, cho nên $\tan A+\tan B \ge 2\tan \frac{A+B}{2} $
từ đó ta có:
$\tan^2 {A}+\tan^2 {B} \ge \frac{(\tan A+\tan B)^2}{2} \ge \frac{\bigg(2\tan \frac{A+B}{2}\bigg)^2}{2}=\tan^2 {\frac{A+B}{2}} $
điều phải chứng minh.
------------------------------
Trích:
Nguyên văn bởi anhkhoavo1210 View Post
Thêm nữa nè:
$\sin {\frac{A}{2}} \leq \frac{a}{2\sqrt {bc}} $
$\sin{\frac{A}{2}}\sin{\frac{B}{2}}\sin{\frac{C}{2} }\leq \frac{1}{8} $
em thử chứng minh cái này, có phải thế này không ạ:
sử dụng định lí cos ta có:
$VT=\sin \frac{A}{2}=\sqrt{\frac{1-\cos A}{2}}=\sqrt{\frac{1-\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}}{2}}=\sqrt{\frac{a^2+2bc-b^2-c^2}{4bc}}=\sqrt{\frac{a^2-(b-c)^2}{4bc}} \le \sqrt{\frac{a^2}{4bc}}=VP $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: G-Dragon, 03-05-2011 lúc 10:54 PM Lý do: Tự động gộp bài
G-Dragon is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to G-Dragon For This Useful Post:
Anh Khoa (03-05-2011), daylight (09-05-2011)
Old 03-05-2011, 10:26 PM   #36
Anh Khoa
Moderator
 
Anh Khoa's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 1,260
Thanks: 380
Thanked 737 Times in 398 Posts
Cám ơn bạn
16.Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:
$y= \sin {\frac{2x}{1+x^2}}+ \cos {\frac{4x}{1+x^2}}+1 $
------------------------------
Để chứng minh các bất đẳng thức tổng trên thì có nhiều cách khác nhau,ở đây mình muốn trình bày về định lí Jensen
Cho $f $ xác định trên D và thỏa:
$f(x_1)+f(x_2)\geq 2 f(\frac{x_1 + x_2}{2}) $,với mọi $x_1,x_2 \in D $
Chứng minh:
$f(x_1)+f(x_2)+...+f(x_n)\geq n f(\frac{x_1 + x_2 +...+x_n}{n}) $
với mọi $x_i \in D,i=1,2,...,n $
Tương tự ta có kết quả trên đối với trường hợp $\leq $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

[Only registered and activated users can see links. ]

thay đổi nội dung bởi: Anh Khoa, 03-05-2011 lúc 11:17 PM Lý do: Tự động gộp bài
Anh Khoa is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to Anh Khoa For This Useful Post:
G-Dragon (03-05-2011)
Old 03-05-2011, 11:17 PM   #37
G-Dragon
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2011
Đến từ: Hi, I'm Nos, the man on the moon
Bài gởi: 88
Thanks: 131
Thanked 85 Times in 36 Posts
Bài 1:Cho $x_1,x_2,...,x_{13} $ là $13 $ số thực phân biệt. Chứng minh rằng :
tồn tại $2 $ số $x_i $ và $x_j $ sao cho $0<\frac{x_i-x_j}{1+x_jx_i}<2-\sqrt{3} $

Bài 2:Cho $x,y,z $ là $3 $ số thực bất kì. Chứng minh rằng:

$\frac{|x-y|}{\sqrt{1+x^2}.\sqrt{1+y^2}}+\frac{|y-z|}{\sqrt{1+y^2}.\sqrt{1+z^2}} \ge \frac{|z-x|}{\sqrt{1+z^2}.\sqrt{1+x^2}} $

Bài 3:Cho $x+y+z=xyz $. Chứng minh rằng:
$x(y^2-1)(z^2-1)+y(x^2-1)(z^2-1)+z(x^2-1)(y^2-1)=4xyz $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: G-Dragon, 03-05-2011 lúc 11:23 PM
G-Dragon is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-05-2011, 11:23 PM   #38
Anh Khoa
Moderator
 
Anh Khoa's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 1,260
Thanks: 380
Thanked 737 Times in 398 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi G-Dragon View Post
Cho $x_1,x_2,...,x_{13} $ là $13 $ số thực phân biệt. Chứng minh rằng :
tồn tại $2 $ số $x_i $ và $x_j $ sao cho $0<\frac{x_i-x_j}{1+x_jx_i}<2-\sqrt{3} $
Đặt $x_i=\tan a,x_j=\tan b $ với a,b thỏa mãn $a,b,a-b \neq \frac{\pi}{2}+k\pi $
Trở thành:
$0<\tan (a-b) < \tan {\frac{\pi}{12}} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

[Only registered and activated users can see links. ]
Anh Khoa is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to Anh Khoa For This Useful Post:
G-Dragon (03-05-2011)
Old 03-05-2011, 11:29 PM   #39
HBM
+Thành Viên Danh Dự+
 
HBM's Avatar
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Đến từ: TP.HCM
Bài gởi: 1,027
Thanks: 250
Thanked 740 Times in 380 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới HBM
Trích:
Nguyên văn bởi G-Dragon View Post
Bài 1:Cho $x_1,x_2,...,x_{13} $ là $13 $ số thực phân biệt. Chứng minh rằng :
tồn tại $2 $ số $x_i $ và $x_j $ sao cho $0<\frac{x_i-x_j}{1+x_jx_i}<2-\sqrt{3} $

Bài 2:Cho $x,y,z $ là $3 $ số thực bất kì. Chứng minh rằng:

$\frac{|x-y|}{\sqrt{1+x^2}.\sqrt{1+y^2}}+\frac{|y-z|}{\sqrt{1+y^2}.\sqrt{1+z^2}} \ge \frac{|z-x|}{\sqrt{1+z^2}.\sqrt{1+x^2}} $

Bài 3:Cho $x+y+z=xyz $. Chứng minh rằng:
$x(y^2-1)(z^2-1)+y(x^2-1)(z^2-1)+z(x^2-1)(y^2-1)=4xyz $
Bài 1: đặt như a Khoa rồi xài nguyên lý Dirichle . Bài 3 đặt $x= \tan a ; y= \tan b ;z= \tan c $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
H.B.M

Trích:
Nguyên văn bởi Albert Einstein
Chính trị chỉ cho hiện tại, nhưng phương trình là mãi mãi.
Politics is for the present, but an equation is for eternity.
Qượt prés (wordpress) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]

Phây bút (facebook) của mình: [Only registered and activated users can see links. ]


HBM is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-05-2011, 11:32 PM   #40
Anh Khoa
Moderator
 
Anh Khoa's Avatar
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Bài gởi: 1,260
Thanks: 380
Thanked 737 Times in 398 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi G-Dragon View Post
Bài 1:Cho $x_1,x_2,...,x_{13} $ là $13 $ số thực phân biệt. Chứng minh rằng :
tồn tại $2 $ số $x_i $ và $x_j $ sao cho $0<\frac{x_i-x_j}{1+x_jx_i}<2-\sqrt{3} $

Bài 2:Cho $x,y,z $ là $3 $ số thực bất kì. Chứng minh rằng:

$\frac{|x-y|}{\sqrt{1+x^2}.\sqrt{1+y^2}}+\frac{|y-z|}{\sqrt{1+y^2}.\sqrt{1+z^2}} \ge \frac{|z-x|}{\sqrt{1+z^2}.\sqrt{1+x^2}} $

Bài 3:Cho $x+y+z=xyz $. Chứng minh rằng:
$x(y^2-1)(z^2-1)+y(x^2-1)(z^2-1)+z(x^2-1)(y^2-1)=4xyz $
Bài 2:
Đặt $x=\tan a,y=\tan b,z=\tan c $ rồi sử dụng $|A|+|B|\geq |A+B| $
PS:Minh làm thử bài 2 ở trang 1 xem,chưa thấy ai làm cả
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
[Only registered and activated users can see links. ]

[Only registered and activated users can see links. ]
Anh Khoa is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-05-2011, 11:38 PM   #41
G-Dragon
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: Mar 2011
Đến từ: Hi, I'm Nos, the man on the moon
Bài gởi: 88
Thanks: 131
Thanked 85 Times in 36 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi anhkhoavo1210 View Post
Đặt $x_i=\tan a,x_j=\tan b $ với a,b thỏa mãn $a,b,a-b \neq \frac{\pi}{2}+k\pi $
Trở thành:
$0<\tan (a-b) < \tan {\frac{\pi}{12}} $
Anh làm rõ cái Diricle được không ạ, em chưa hiểu lắm còn bài này nữa ạ:
Trong $4 $ số dương $a_1,a_2,a_3,a_4 $ luôn tìm được 2 số $a_i,a_j $ sao cho:
$0 \le \frac{a_j-a_i}{1+a_i+a_j+2a_ia_j} <2-\sqrt{3} $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
G-Dragon is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-05-2011, 12:16 AM   #42
thanhtungkid
+Thành Viên+
 
thanhtungkid's Avatar
 
Tham gia ngày: Apr 2011
Bài gởi: 37
Thanks: 16
Thanked 24 Times in 18 Posts
Trích:
2.$\sin x -\sin 2x -\sin 3x =2\sqrt 2 $
Biến đổi tương đương, ta có
$-\sin 2x-2\cos 2x\sin x=2\sqrt{2} $
$\sin x(\cos 2x+\cos x)=-\sqrt{2} $
$\sin x(2\cos ^2x+\cos x -1)=-\sqrt{2} $
+)Nếu $2\cos ^2x+\cos x -1>0 $ thì $VT\geq-1>-\sqrt{2} $
+)Nếu $2\cos ^2x+\cos x -1\leq0 $ thì
Ta có $2\cos ^2x+\cos x -1\geq -\frac{9}{8} $ và $\sin x\leq 1 $ nên
$\sin x(2\cos ^2x+\cos x -1)\geq -\frac{9}{8}>-\sqrt{2} $
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
@ anhkhoavo2010: Bài 16 của bạn mình cũng làm ra rồi, nhưng kết quả GTNN không đẹp cho lắm!
Đặt $t=\frac{2x}{x^2+1} $ ĐK:$-1\leq t\leq 1 $
Xét hàm số $f(t)=\sin t+\cos 2t+1=-2\sin^2 t+\sin t+2 $
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: thanhtungkid, 04-05-2011 lúc 12:31 AM Lý do: tự động gộp bài.
thanhtungkid is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-05-2011, 01:39 AM   #43
huynhcongbang
Administrator

 
huynhcongbang's Avatar
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Đến từ: Ho Chi Minh City
Bài gởi: 2,413
Thanks: 2,165
Thanked 4,188 Times in 1,381 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới huynhcongbang
Trích:
Nguyên văn bởi G-Dragon View Post
Anh làm rõ cái Diricle được không ạ, em chưa hiểu lắm còn bài này nữa ạ:
Trong $4 $ số dương $a_1,a_2,a_3,a_4 $ luôn tìm được 2 số $a_i,a_j $ sao cho:
$0 \le \frac{a_j-a_i}{1+a_i+a_j+2a_ia_j} <2-\sqrt{3} $
Bài đó giải cụ thể thế này:

Đặt $x_i = \tan a_i $ và $0 \le a_i < \pi $.
Do có 13 số $a_i $ như thế chia nửa khoảng $[0, \pi) $ ra thành 12 miền nên nên tồn tại hai số $i, j $ mà $|a_i - a_j| < \frac{\pi}{12} $.
Khi đó $\tan (x_i-x_j) < \tan \frac{\pi}{12} = 2 - \sqrt{3} $.
So sánh hai số $a_i, a_j $ để được $\tan (x_i-x_j) > 0 $ nữa là xong.

Bài em hỏi hình như có trong cuốn Tuyển tập 10 năm đề Olympic 30-4 thì phải. Anh cũng không nhớ giải theo hướng nào nhưng chắc là cũng đặt $x_i = \tan a_i $ rồi xét trong $[0, \pi) $
để suy ra có hai số $a_i, a_j $ mà $|a_i - a_j| < \frac{\pi}{3} $.


Ủng hộ một bài về HPT lượng giác vừa mới chế xong!
Bài 17. Cho hệ phương trình sau:
$\left\{\begin{matrix} y = \dfrac{x^2}{2} + 1\\ (x - \dfrac{x^2 + y - 1}{y-1})^2 = \dfrac{1}{x} \end{matrix}\right. $
Gọi $(x,y) $ là một nghiệm của HPT thỏa $|x| < 1 $.
Chứng minh rằng:
$y - 2x = \cos \frac{2 \pi}{9} $

Gửi các bạn một số chuyên đề lượng giác cũng khá hay.
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
File Kèm Theo
Kiểu File : rar Mot So Chuyen De Luong Giac.rar (1.75 MB, 133 lần tải)
__________________
Sự im lặng của bầy mèo

thay đổi nội dung bởi: huynhcongbang, 04-05-2011 lúc 01:45 AM
huynhcongbang is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to huynhcongbang For This Useful Post:
Anh Khoa (21-07-2011), phamtiendat (07-05-2011)
Old 04-05-2011, 09:50 AM   #44
magician_14312
Moderator
 
magician_14312's Avatar
 
Tham gia ngày: Jan 2011
Đến từ: Solar System
Bài gởi: 367
Thanks: 201
Thanked 451 Times in 220 Posts
Ta có $y-2x=\frac{1}{2}(x-2)^2+1 $.
Từ giả thiết thứ 2 ta có $(x-3)^2=\frac{1}{x} $
hay $x^3-6x^2+9x-1=0 $
$\Leftrightarrow (x-2)^3-3(x-2)+1=0 $
Đặt $x-2=2\cos a $. Vì $\left | x \right |<1 $ nên $\cos a<-\frac{1}{2} $.
Ta có phương trình $8\cos ^3a-6\cos a+1=0 $
hay $2(4\cos ^3a-3\cos a)+1=0 $ suy ra $\cos 3a=-\frac{1}{2} $
Từ đây ta suy ra các họ nghiệm
$a=\frac{2\pi}{9}+k2\pi;a=\frac{8\pi}{9}+k2\pi;a= \frac{14\pi}{9}+k2\pi $ với $k\in \mathbb{Z} $
Vì $\cos a<-\frac{1}{2} $ nên ta lấy giá trị $a=\frac{8\pi}{9} $, suy ra $x-2=2\cos \frac{8\pi}{9} $
Từ đó có $y-2x=2\cos^2 \frac{8\pi}{9}-1=2\cos^2 \frac{\pi}{9}-1=\cos \frac{2\pi}{9} $(đpcm)
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
magician_14312 is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to magician_14312 For This Useful Post:
daylight (09-05-2011)
Old 04-05-2011, 10:46 AM   #45
quanhi
+Thành Viên+
 
Tham gia ngày: May 2011
Bài gởi: 8
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Trích:
Nguyên văn bởi thanhtungkid View Post
Ta có:
$f(x)=\sin x \cos m+\cos x\sin m+\sin x \cos 2m+\cos x\sin 2m+\sin x+a $
$f(x)=\sin x(\cos m+\cos 2m+1)+\cos x(\sin m+\sin 2m)+a $
Để $f(x) $ không phụ thuộc vào biến $x $ thì
$\cos m+\cos 2m+1=0 (1) $ và $\sin m+\sin 2m=0 (2) $.
Giải $(2) $ ta có $m=\pi+k2\pi $ (loại vì không thỏa mãn $(1) $)
hoặc $m=k\frac{2\pi}{3} $ với $k\in \mathbb{Z} $.
+)Nếu $k=3h $ với $h\in \mathbb{Z} $ thì $m $ không thỏa mãn $(1) $
+)Nếu $k=3h+1 $ hoặc $k=3h+2 $ thì $m $ thỏa mãn $(1) $
Kết luận: $m=\frac{2\pi}{3}+h2\pi $ và $m=\frac{4\pi}{3}+h2\pi $ với $h\in \mathbb{Z} $.
Giải (2) bằng cách nào vậy anh. Chỉ em với
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
quanhi is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:30 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 114.85 k/131.83 k (12.87%)]