Diễn Đàn MathScopeDiễn Đàn MathScope
  Diễn Đàn MathScope
Ghi Danh Hỏi/Ðáp Community Lịch

Go Back   Diễn Đàn MathScope > Sơ Cấp > Hình Học > Các Bài Toán Đã Được Giải

News & Announcements

Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé !

* Nội quy MathScope.Org

* Một số quy định chung !

* Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope

* Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây

* Những câu hỏi thường gặp

* Về việc viết bài trong Box Đại học và Sau đại học


Trả lời Gởi Ðề Tài Mới
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 27-09-2010, 12:41 PM   #1
Dr@gon
+Thành Viên+
 
Dr@gon's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Đến từ: Vĩnh Long
Bài gởi: 15
Thanks: 4
Thanked 27 Times in 13 Posts
Một bài toán hình học về đường tròn lớp 9 khó

Cho 2 đường tròn (O,4cm) và (O',2cm) tiếp xúc ngoài với nhau tại A.
1/. Chứng minh rằng các tiếp tuyến chung ngoài cắt nhau tại một điểm S nằm trên đường thẳng nối tâm OO'.
2/. Một điểm M di chuyển trên đoừng tròn tâm O. Ứng với mỗi điểm M Như vậy ta lấy điểm M' thuộc (O') sao cho O'M' // OM (M và M' cùng nằm trong một nủa mặt phẳng bờ là đường thẳng nối tâm OO'. Chứng minh MM' luôn đi qua một điểm cố định .
còn 2 câu nữa nhưng phải post sau . tới giờ đi học rồi

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
Dr@gon is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Dr@gon For This Useful Post:
Fire (29-09-2010), VipStar (30-09-2010)
Old 27-09-2010, 01:35 PM   #2
Mệnh Thiên Tử
+Thành Viên+
 
Mệnh Thiên Tử's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Đến từ: my home
Bài gởi: 266
Thanks: 128
Thanked 126 Times in 92 Posts
Gửi tin nhắn qua Yahoo chát tới Mệnh Thiên Tử
Câu a) trước nha : vẽ 2 tiếp tuyến chung ngoài là AB , CD ( A ,C thuộc (O) , B,D thuộc (O')) .
ta gọi E là gđiểm của AB ,CD . ta sẽ có AE = CE , OA = OC , OE = OE => tam giác OAE = tam giác OCE => EO là phan giác góc AEC
cmtt có EO' là phan giác góc BED mà góc BED trùng góc AEC => đpcm
để chiều nay post câu b) và sửa lại bằng latex , sắp đi học
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Thà Chịu Hi SinhCòn Hơn Chịu Chết
Mệnh Thiên Tử is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following User Says Thank You to Mệnh Thiên Tử For This Useful Post:
VipStar (30-09-2010)
Old 27-09-2010, 07:02 PM   #3
Dr@gon
+Thành Viên+
 
Dr@gon's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Đến từ: Vĩnh Long
Bài gởi: 15
Thanks: 4
Thanked 27 Times in 13 Posts
Tiếp tục bài toán trên


2 câu còn lại đây nè :
3/ Gọi B, C theo thứ tự là giao điểm thứ 2 của đường nối tâm OO' với các đường tròn (O) và (O'). Và gọi P là giao điểm của BM và CM'. Khi M di chuyển trên đường tròn (O) thì điểm P và trung điểm I của đoạn thẳng PA di chuyển trên những đường nào ? Vì sao ?
4/. Biết góc AOM = 60 độ . Tính độ dài AP, MM' và diện tích tứ giác AMP'M ?
Sorry em không bít gõ Latex.
Cái này tui bít làm rùi nhưng pót lên cho anh em cùng giải .
Nhớ thank dzùm cái...HIC
[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 

thay đổi nội dung bởi: Dr@gon, 27-09-2010 lúc 07:30 PM Lý do: còn thiếu
Dr@gon is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Dr@gon For This Useful Post:
Fire (29-09-2010), VipStar (30-09-2010)
Old 29-09-2010, 01:29 PM   #4
Dr@gon
+Thành Viên+
 
Dr@gon's Avatar
 
Tham gia ngày: Sep 2010
Đến từ: Vĩnh Long
Bài gởi: 15
Thanks: 4
Thanked 27 Times in 13 Posts
Không ai giải, thôi thì mình giải luôn :
Các bạn chịu khó vẽ hình nha : Mình chỉ tận tình luôn :
1/. Gọi S là giao điểm của tiếp tuyến chung ngoài EF với đường thẳng nối tâm OO'.
OE $\parallel $ O'F nên $ \frac{SO'}{SO} $=$ \frac{OE'}{OE} $=$ \frac{1}{2} $
=> SO=2SO'=2(SO-OO')=2(SO-6)
=> SO=12cm, S'O=16cm.
Từ S kẻ tiếp tuyến SJ đến (O) và kẻ O'K $\perp $ SJ
Do OJ $\parallel $ O'K
=> $\frac{OK}{OJ} $ = $\frac{SO'}{SO} $= $ \frac{1}{2} $
=> OK= $ \frac{1}{2} $ OJ mà PJ = 4cm => OK = 2cm
Vậy K nằm trên (O'), O'K $\perp $ SJ .
Vậy SJ là tiếp xúc với (O') tại K hay KJ là tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn.
=> đpcm.
------------------------------

2/. 2/. Gọi S' là giao điểm của MM' với OO', dễ dàng tính đc S'O=12cm
Hay S' $\equiv $ S
Vậy MM' luôn đi qua điểm cố định S.
------------------------------
Tiếp câu 3 :
3/. Từ OM $\parallel $ O'M'
Chứng minh : AMPM' là hình bình hành có một góc vuông nên nó là hình chữ nhật, $\hat{P} $ = 90 độ. Vậy P chạy trên đường tròn đường kính BC, tâm là điểm Q, trung điểm của BC.
Đường tròn náy tiếp xúc với cả hai đường tròn (O) và (O')
Gọi R là trung điểm của đoạn thẳng OO'
Ta có : IR = $ \frac{OM+O'M'}{2} $ = 3 cm.
Điểm R cố định, IR = 3cm. Vậy I chạy trên đường tròn tâm R, bán kính 3 cm.
------------------------------
Tiếp câu 4 :
4/. $\hat{AOM} $= 60 độ => $\bigtriangleup $AOM đều, AM=4cm, $\bigtriangleup $AO'M' là tam gics cân có 1 góc ở đỉnh là 120 độ; AM' là cạnh của tam giác đều nội tiếp trong (O) :
AM'=AO'$\sqrt{3} $ =2$\sqrt{3} $ cm.
Trong tam giác vuông MAM' :
MM'=$AM^2 $+$AM'^2 $=28
=> MM' = AP=2$\sqrt{7} $ cm
Vậy $S_AMPM' $ = 8$\sqrt{3} $ cm vuông.

[RIGHT][I][B]Nguồn: MathScope.ORG[/B][/I][/RIGHT]
 
__________________
Không gì là không thể !-Nothing is Impossible !

thay đổi nội dung bởi: Dr@gon, 29-09-2010 lúc 01:44 PM Lý do: Tự động gộp bài
Dr@gon is offline   Trả Lời Với Trích Dẫn
The Following 2 Users Say Thank You to Dr@gon For This Useful Post:
Fire (29-09-2010), VipStar (30-09-2010)
Trả lời Gởi Ðề Tài Mới

Bookmarks


Quuyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

BB code is Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Chuyển đến


Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:05 PM.


Powered by: vBulletin Copyright ©2000-2024, Jelsoft Enterprises Ltd.
Inactive Reminders By mathscope.org
[page compression: 57.80 k/64.16 k (9.91%)]