|
|
|
Ngoài một số quy định đã được nêu trong phần Quy định của Ghi Danh , mọi người tranh thủ bỏ ra 5 phút để đọc thêm một số Quy định sau để khỏi bị treo nick ở MathScope nhé ! * Quy định về việc viết bài trong diễn đàn MathScope * Nếu bạn muốn gia nhập đội ngũ BQT thì vui lòng tham gia tại đây |
| Ðiều Chỉnh | Xếp Bài |
11-02-2018, 09:35 AM | #3 |
Moderator Tham gia ngày: Sep 2016 Bài gởi: 23 Thanks: 26 Thanked 15 Times in 8 Posts | Ý tưởng của em là chứng minh $x$ là số chính phương ạ. Nếu $p|x$ ($p$ nguyên tố), đặt $x=p^{k}.z$ $((z,p)=1)$) Suy ra $x^{3}-4x=p^{k}(p^{2k}z^{3}+4z)=y^{2}$. Vì $(p^{2k}z^{3}+4z)$ không chia hết cho $p$ (với p khác 2) nên $k$ là số mũ của p trong phân tích tiêu chuẩn của $y^{2}$, hay $k$ chẵn. Trường hợp p=2, $x^{3}-4x=2^{k+2}(p^{2k-2}z^{3}+z)=y^{2}$, suy ra $k+2$ chẵn hay $k$ chẵn . Do đó trong phân tích tiêu chuẩn của $x$, số mũ của tất cả các thừa số nguyên tố đều chẵn hay $x$ là số chính phương. Đặt $x=u^{2}$, ta được $u^{6}+4u^{2}=y^{2}$, nếu $u$ khác 0 thì $u^4+4=(y/u)^{2}=t^{2}$. Suy ra $(u^{2}-t)(u^{2}+t)=4$. Giải ra được không tồn tại $u,t$. Do đó $u=0$, hay $x=y=0$ là nghiệm duy nhất. thay đổi nội dung bởi: vnt.hnue, 11-02-2018 lúc 09:56 AM |
The Following User Says Thank You to vnt.hnue For This Useful Post: | zinxinh (15-02-2018) |
11-02-2018, 11:31 AM | #4 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Oct 2017 Bài gởi: 93 Thanks: 1 Thanked 68 Times in 45 Posts | Với $k=1$ thì sao? Ta luôn có cặp nghiệm $(2;\,4)$ mà thay đổi nội dung bởi: Thụy An, 11-02-2018 lúc 11:43 AM |
The Following User Says Thank You to Thụy An For This Useful Post: | zinxinh (15-02-2018) |
13-02-2018, 07:21 AM | #5 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Jan 2009 Bài gởi: 214 Thanks: 65 Thanked 70 Times in 45 Posts | Gọi d=$ UCLN(x,x^{2}+4)$ .Vì vậy $x\vdots d$ và $(x^{2}+4)\vdots d$ từ đó suy ra $4 \vdots d$ do đó d=1,2,4 1)Nếu d=1 thì $x^{2}+4 =m^{2}$ và $x=n^{2}$ trong đó m,n là số tự nhiên do đó $m^{2}=n^{4}+4=>(m-n^{2})(m+n^{2})=4$ Mà $m-n^{2},m+n^{2}$ cùng tính chẵn lẻ nên m=2,n=0 do đó x=y=0 2)Nếu d=2 =>x=2z trong đó z là số nguyên lẻ =>$y^{2}=8z(z^{2}+1)=>2z=2m^{2},z^{2}+1=2n^{2}$ m,n là số tự nhiên Từ đó $2n^{2}=m^{4}+1$ đến đây thấy hiểm giống phương trình pell thay đổi nội dung bởi: zinxinh, 13-02-2018 lúc 07:39 AM |
15-02-2018, 05:19 AM | #7 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Jan 2009 Bài gởi: 214 Thanks: 65 Thanked 70 Times in 45 Posts | Từ $n^{2}=\frac{m^{4}+1}{2}=(\frac{m^{2}+1}{2}+i\frac {m^{2}-1}{2})(\frac{m^{2}+1}{2}-i\frac{m^{2}-1}{2})$ z không chia hết cho 2 nên m là số nguyên dương lẻ Nhưng $\frac{m^{2}+1}{2}+i\frac{m^{2}-1}{2}$ và $\frac{m^{2}+1}{2}-i\frac{m^{2}-1}{2}$ nguyên tố với nhau nên hai số này là bình phương số nguyên gaus Vì vậy $\frac{m^{2}+1}{2}+i\frac{m^{2}-1}{2}=(a+ib)^{2}=a^{2}-b^{2}+2iab$ .Từ giá trị của m nên a,b là các số nguyên không âm $ab=\frac{m^{2}-1}{4} $và $ a^{2}-b^{2}=\frac{m^{2}+1}{2}$ và a>b Vì vậy $(a-b)^{2}=a^{2}-b^{2}-2ab+2b^{2}=1+2b^{2}$ Đặt a-b=c nên $c^{2}=2b^{2}+1=>m^{2}=a^{2}+2ab-b^{2}=(a+b)^{2}-2b^{2}=(c+2b)^{2}-2b^{2}=c^{2}+4bc+4b^{2}-2b^{2}=4bc+4b^{2}+1$ Do m lẻ nên m=2e+1 do đó $ab=e(e+1),a^{2}-b^{2}=2e^{2}+2e+1$ Do đó $a^{2}$ là nghiệm của phương trình $t^{2}-(2e^{2}+2e+1)t-(e^{2}+e)^{2}=0=>\Delta=8(e^{2}+e)^{2}+4(e^{2}+e)+ 1$ là số chính phương Tìm số tự nhiên n sao cho $4bc+4b^{2}+1$ là số chính phương,trong đó $b=\frac{(3+2\sqrt{2})^{n}-(3-2\sqrt{2})^{n}} {2\sqrt{2}}$ và $c=\frac{(3+2\sqrt{2})^{n}+(3-2\sqrt{2})^{n}} {2}$ nghĩa là bài toán phát biểu lại.Tìm n là số tự nhiên sao cho $\frac{(1+\sqrt{2})^{4n+1}+(1-\sqrt{2})^{4n+1}}{2}$ là số chính phương Đến đây hoàn toàn có thể đánh chặn được Dấu bằng xảy ra khi b=0 => m=1 => z=1 => (x,y)=(2,4) và (2,-4) thay đổi nội dung bởi: zinxinh, 15-02-2018 lúc 02:43 PM |
17-02-2018, 03:48 AM | #8 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Oct 2017 Bài gởi: 93 Thanks: 1 Thanked 68 Times in 45 Posts | Trước tiên ta cần có bổ đề sau: Bổ đề. Hễ phương trình $x^2+y^2=z^2$ có bộ nghiệm nguyên dương $\left(\mathfrak x;\,\mathfrak y;\,\mathfrak z\right)$ thì $2\mathfrak x\mathfrak y$ không là số chính phương. Vậy bổ đề đã được chứng minh xong, ta quay lại bài toán và xét các trường hợp sau:
thay đổi nội dung bởi: Thụy An, 17-02-2018 lúc 10:50 AM |
The Following User Says Thank You to Thụy An For This Useful Post: | zinxinh (17-02-2018) |
17-02-2018, 05:41 AM | #9 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Jan 2009 Bài gởi: 214 Thanks: 65 Thanked 70 Times in 45 Posts | Đoạn cuối chỉ là một cách biểu diễn,như việc phân tích đa thức thành nhân tử.Có thể thấy nếu nó đúng chỉ có nghiệm (0,0,0) Cụ thể như sau $2xy=a^{4}-1$ $x^{2}-y^{2}=a^{2}$ $x^{2}+y^{2}=b^{2}$ [Only registered and activated users can see links. ] thay đổi nội dung bởi: zinxinh, 17-02-2018 lúc 05:54 AM |
17-02-2018, 06:11 AM | #10 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Jan 2009 Bài gởi: 214 Thanks: 65 Thanked 70 Times in 45 Posts | $2xy=(a^{4}-1)a^{2}$ không là số chính phương thì có sao,không thể ép nó có bộ nghiệm kia được thay đổi nội dung bởi: zinxinh, 17-02-2018 lúc 06:13 AM |
17-02-2018, 10:39 AM | #11 | ||
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Oct 2017 Bài gởi: 93 Thanks: 1 Thanked 68 Times in 45 Posts | Trích:
Trích:
| ||
17-02-2018, 12:06 PM | #12 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Jan 2009 Bài gởi: 214 Thanks: 65 Thanked 70 Times in 45 Posts | Cố ý ghép đặt như thế không thể tự nhiên được,chẳng thế nào $(x,y,z)=(2ab,a^{2}-b^{2},a^{2}+b^{2})$ như thế tự nhiên hơn Em chưa thử maple vì em chưa cài được,nhưng nếu có nghiệm thì rất nhiều thay đổi nội dung bởi: zinxinh, 17-02-2018 lúc 12:18 PM |
17-02-2018, 12:44 PM | #13 | |
Administrator Tham gia ngày: Nov 2007 Bài gởi: 30 Thanks: 110 Thanked 183 Times in 68 Posts | Trích:
Phải từ $\mathfrak{b}^4-\mathfrak{a}^4=\left(\dfrac{\mathfrak{a}^4-1}{2}\right)^2$ là số chính phương mới sinh ra bộ nghiệm $\left( x;\, y;\, z\right) = \left( {2{\mathfrak{a}^2}{\mathfrak{b}^2};\,{\mathfrak{b} ^4} - {\mathfrak{a}^4};\,{\mathfrak{a}^4} + {\mathfrak{b}^4}} \right)$ của phương trình Pythagoras thỏa $2xy $ là chính phương chứ. Tự dưng lôi bộ $(x,y,z)=(2ab,a^{2}-b^{2},a^{2}+b^{2})$ kia ra làm cái gì? Phương trình $x^4-2y^2=-1$ có phải phương trình Pell đâu mà cứ có nghiệm là có vô số hả Bồn? | |
20-09-2022, 11:06 PM | #14 |
+Thành Viên+ Tham gia ngày: Jan 2009 Bài gởi: 214 Thanks: 65 Thanked 70 Times in 45 Posts | Cách đây bốn năm (2018) tôi cùng với một vài người bạn trao đổi giải phương trình nghiệm nguyên $x^{3}+4x=y^{2}$.Bây giờ nhớ lại tôi tạm post ra đây các bạn theo dõi Gọi d=$ UCLN(x,x^{2}+4)$ .Vì vậy $ x\vdots d$ và $ (x^{2}+4)\vdots d$ từ đó suy ra $ 4 \vdots d$ do đó d=1,2,4 1)Nếu d=1 thì $ x^{2}+4 =m^{2}$ và $ x=n^{2}$ trong đó m,n là số tự nhiên do đó $ m^{2}=n^{4}+4=>(m-n^{2})(m+n^{2})=4$ Mà $ m-n^{2},m+n^{2}$ cùng tính chẵn lẻ nên m=2,n=0 do đó x=y=0 2)Nếu d=2 =>x=2z trong đó z là số nguyên lẻ =>$ y^{2}=8z(z^{2}+1)=>2z=2m^{2},z^{2}+1=2n^{2}$ m,n là số tự nhiên Từ đó $ 2n^{2}=m^{4}+1$ Chú ý rằng $ (m^{2}+1)^{2}=m^{4}+2m^{2}+1=2n^{2}+2m^{2}$ và $ (m^{2}-1)^{2}=m^{4}-2m^{2}+1=2n^{2}-2m^{2}$.Nhân hai phương trình trên ta nhận được $ (m^{4}-1)^{2}=4(n^{4}-m^{4})$.Vì $ m^{4}\equiv 1(\mod 4)$ ta viết lại $ (\frac{m^{4}-1}{2})^{2}=n^{4}-m^{4}$.Đây là phương trình Diophantine đã biết $ x^{4}-y^{4}=z^{2}$ chỉ có nghiệm tầm thường $ m^{4}-1=0$ suy ra m=1 hoặc m=-1 .Nên (x,y)=(2,4);(2,-4) Bây giờ ta sẽ chứng minh kết quả $ x^{4}=y^{4}+z^{2}$ chỉ có nghiệm tầm thường xyz=0 bằng phương pháp xuống thang huyền thoại của định lý fecma lớn.Viết lại phương trình $ (x^{2})^{2}=(y^{2})^2+z^{2}$ theo phương trình Pythagorean ta có hai trường hợp Nếu $ y^{2}=2mn$ suy ra $ m=u^{2},n=2v^{2}$ |
Bookmarks |
Ðiều Chỉnh | |
Xếp Bài | |
|
|